Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp

Một phần của tài liệu 1 bài nộp một số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY TỔNG CÔNG TY cổ PHẦN QUANG ANH (Trang 41 - 107)

5. KẾT CẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp

Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:

TK 111, 152, 153,… TK 627, 641, 642

Nếu chi phí phát sinh nhỏ

TK 142, 242

Nếu chi phí phát sinh lớn

Phân bổ vào chi phí SXKD kỳ này

Sơ đồ 1.5. Kế toán sữa chữa lớn tài sản cố định

1.7. SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KẾ TOÁN

1.7.1.Hình thức kế toán Nhật ký chung

Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

TK 627, 641, 642 TK 111, 112, 141, … TK 241(2413) TK 133 TK 331 TK 142, 242 TK 335 CP SCL tự làm CP SCL thuê ngoài K/c CP SCL PB dần PB dần vào CP SXKD Nếu tính vào chi phí SXKD Trích trước CP SCL Trích trước vào CP SXKD hoặc trích thêm Khi số trích trước > số chi thực tế

Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

1.7.2.Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

Sơ đồ 1.7. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái

1.7.3.Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái;

Sơ đồ 1.8. Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

1.7.4.Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Nhật ký chứng từ; Bảng kê;

Sổ Cái;

Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

1.7.5.Hình thức kế toán trên máy vi tính

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH

2.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Quang Anh được thành lập theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ tư cách pháp nhân và có con dấu riêng.

Tên tiếng việt:Công ty Cổ Phần Quang Anh Tên viết tắt:Công ty Cổ Phần Quang Anh

Địa chỉ trụ sở chính: P Quảng Tiến - TX Sầm Sơn-TH - Số điện thoại: 037.3750250 - Fax: 0373.710991 - Mã số thuế: 2800976203.

- Tài khoản số:50110.0000.53865 tại Ngân hàng Đầu tư & PT Thanh Hóa - Phư- ờng Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá; TK số 102013000524409 tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá

Ngành nghề kinh doanh: - Buôn bán vật liệu xây dựng

- Xây dựng các công trình dân dụng - Kinh doanh đầu tư bất động sản

2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồng quản trị đã thông qua.

Giám đốc chuyên môn: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những công việc đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.

Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Ban Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch – kỹ thuật Phòng Tài chính – Kế toán

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

2.1.3.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty có mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung. Có nghĩa là một phòng kế oán trung tâm tại Công ty và các kế toán viên ở các dự án phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng.

2.1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức bô máy kế toán tại công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Nhiệm vụ của mỗi người trong phòng kế toán:

Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ

đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty.

Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng kế toán) là người chịu trách nhiệm về

công tác hạch toán của công ty, trực tiếp kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin đối tượng liên quan. Ngoài ra, kế toán tổng hợp định kỳ phải lập báo cáo tài chính và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của quản lý

Kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ) có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi,

ghi sổ theo dõi số tiền mặt tại quỹ của công ty trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền mặt và các hóa đơn liên quan.

Kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu nhập, xuất vật tư, bảng phân bổ vật tư

do kế toán của các bạn dự án gửi lên để theo dõi, đối chiếu với địnhmức dự toán của công trình và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ toàn công ty.

Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang

thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ.

Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã

được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.

Kế toán tiền lương và BHXH căn cứ vào bảng chấm công của các ban dự

án tiếnhành tính lương cho công nhân và cán bộ trong công ty đồng thời tính các khoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ của nhà nước.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có

nhiệm vụ tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán thuế thực hiện các công tác có liên quan đến thuế

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

2.1.3.2. Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty:

Công ty đã áp dụng Chế độ Kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính.

 Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.  Kỳ báo cáo lập theo quý và theo năm.

 Đơn vị tiền tệ dùng để hạch toán là đồng Việt Nam.  Thuế GTGT được tính theo phương phápkhấu trừ.

 Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá xuất hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.

 Quy trình hạch toán của công ty theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Sinh viên TH: Đỗ Thị Linh – MSSV: 11024133 – Lớp: CDKT13DTH Trang: 41

Kế toán tiền mặt Trưởng phòng Kế toán trưởng Phó phòng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương và Bảo hiểm xã hội Kế toán tài sản cố định Kế toán vật tư Kế toán chi phí sản xuất và tính Z Kế toán thuế Thủ quỹ CHỨNG TỪ GỐC BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH SỔ, THẺ

KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ QUỸ

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình sổ ở công ty

Ghi chú

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kì Quan hê đối chiếu,kiểm tra

2.2.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH

2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty

Công ty Cổ phần Quang Anh chỉ quản lý và sử dụng TSCĐ hữu hình. Do đó trang bị TSCĐ hữu hình tại Công ty gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tại, thiết bị dụng cụ quản lý đất đai và một số TSCĐ hữu hình khác

Căn cứ vào đặc trưng kinh tế và dụng cụ quản lý Công ty phân loại TSCĐ hữu hình đến thời điểm 01/01/2013 như sau:

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình

Công ty Cổ phần Quang Anh Sầm Sơn - Thanh Hoá

Đơn vị tính: Đồng

TT Tên tài sản Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn

lại

I Nhà cửa, vật kiến trúc 5.003.622.394 4.106.660.986 986.961.408 II Máy móc thiết bị 3.154.169.829 2.732.269.829 421.900.000 III Phương tiện vận tải 526.431.768 296.431.768 230.000.000 IV Thiết bị DC, quản lý 51.125.411 30.625.411 20.500.000

Tổng cộng 8.735.349.402 7.165.987.994 1.659.361.408

Bảng 2.2: Bảng phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Công ty Cổ phần Quang Anh Sầm Sơn - Thanh Hoá

Đơn vị tính: Đồng

TT Nguồn hình thành TSCĐ Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

I Đầu từ bằng vốn tự bổ sung

5.289.495.750 4.352.549.748 937.000.002

II Đầu tư bằng vốn đi vay 2.540.723.165 2.252.596.252 288.126.913 III Hình thành từ vồn NSNN 905.076.487 470.841.994 434.234.493

Tổng cộng 8.735.295.402 7.075.987.994 1.659.361.408

Bảng 2.3: Tình hình tăng giảm Tài sản cố định năm 2013

Công ty Cổ phần Quang Anh Sầm Sơn - Thanh Hoá

Đơn vị tính: Đồng

Nhóm TSCĐ

chỉ tiêu

Nhà cữa, vât

kiến trúc Máy móc thiếtbị Phương tiệnvận tải

Thiết bị dụng cụ quản lý

Tổng

I. Nguên giá TSCĐ hữu hình

- Số dư đầu năm 4.816.906.266 3.141.669.829 679.231.768 51.125.411 8.688.933.274

- Số tăng trong năm 209.761.408 12.500.000 222.264.408

Trong đó + Mua sắm

16.900.000 16.900.000

+ Xây dựng 209.761.408 239.164.408

- Số giảm trong năm 23.045.280 152.800.000 175.845.280

Trong đó:

+ Thanh lý 23.045.280 152.800.000 175.845.280

+ Nhượng bán

+ Chuyển sang BĐSĐT

- Số dư cuối năm 5.003.622.394 3.154.169.829 526.431.768 51.125.411 8.735.349.402

II. Giá trị hao mòn

- Số đầu năm 3.908.906.266 2.656.969.829 410.231.768 25.725.411 7.001.733.274

- Số tăng trong năm 130.800.000 75.300.000 39.000.000 4.900.000 250.000.000

Nhóm TSCĐ chỉ tiêu Nhà cữa, vât kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị dụng cụ quản lý Tổng

- Sơ dư cuối năm 4.016.660.986 2.732.269.829 296.431.768 36.625.411 7.075.987.994

III. Giá trị còn lại ( I - II)

Tại ngày đầu năm 908.000.000 484.700.000 269.000.000 25.400.000 1.687.100.000

Tại ngày cuối năm 986.961.408 421.900.000 230.000.000 20.500.000 1.659.361.408

Trong đó: TSCĐ đã dùng để cầm cố các khoản vay TSCĐ tàm thời không sử dụng

TSCĐ chờ thanh lý

Nguồn: Phòng Kế toán

Lý do tăng, giảm:

Tăng: Xây dựng nhà phơi gạch mộc Phân xưởng 2: 178.658.453đ Sữa chữa lơn thân lò tuy nen 31.102.955đ

Mua máy theo hóa đơn số 0069871 16.900.000đ Giảm: Bán thanh lý 2 xe IFA152.800.000đ Thanh lý nhà ở cấp IV Công ty 23.045.280đ

Ngày 01 tháng 01 năm 2013

Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

2.2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố địnha. Kế toán tăng tài sản cố định a. Kế toán tăng tài sản cố định

Mọi trường hợp tăng TSCĐ, DN đều phải lập biên bản nghiệm thu, kiểm nhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ.

Biên bản giao nhận TSCĐ: Nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng mua sắm, được cấp…đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc TSCĐ của đơn vị bàn giao cho các đơn vị nội bộ khác. Biên bản này không sử dụng khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ hoặc khi TSCĐ thừa thiếu phát hiện khi kiểm kê. Biên bản ghi nhậnTSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và ghi sổ, thẻ TSCĐ, sổ kế toán liên quan.

Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng TSCĐ đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TSCĐ cùng loại và do cùng một đơn vị giao có thể lập chung 1 biên bản giao nhận TSCĐ. Khi lập biên bản cần ghi rõ số thứ tự, tên, ký, mã hiệu…

Biên bản giao nhận TSCĐ phải lập thành hai bản, bên giao giữ 1 bản, DN giữ 1 bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹ thuật và các tài liệu liên quan. Tại phòng kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ, sổ TSCĐ, sổ tài sản theo đơn vị sử dụng để hạch toán chi tiết TSCĐ.

Thẻ TSCĐ được mở để theo dõi từng đối tượng TSCĐ riêng biệt. Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ và tình hình thay đổi nguyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của TSCĐ.

Thẻ TSCĐ lập dựa trên biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ TSCĐ lập xong phải được đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ và được sắp xếp trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán ghi chép theo dõi.

Sau khi lập xong Thẻ TSCĐ kế toán phải mở sổ TSCĐ theo từng loại TSCĐ. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bản TSCĐ. Trong sổ TSCĐ phải ghi các chỉ tiêu cơ bản như số hiệu ngày tháng, chứng từ, tên, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ, nước sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao 1 năm, số tiền khấu hao 1 năm, số khấu hao cộng dồn tính từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu ngày tháng, lý do giảm TSCĐ.

kế toán chi tiết theo dõi các loại TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và quản lý. Căn cứ để ghi sổ là các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, các phiếu xuất CCDC, các phiếu báo hỏng, báo mất CCDC.

Sổ tài sản được lập làm hai quyển, một quyển giao cho phòng kế toán, một quyển giao cho bộ phận sử dụng quản lý.

Ví dụ: Ngày 15/022013 Công ty mua một tài sản cố định là máy bơm điện 35Kw nguyên giá 17.151.114 thuế GTGT 1.715.111

Nợ TK: 211: 17.151.114 Nợ TK 133: 1.715.111

Có TK 111:.18.306.225

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số 346 Ngày 15 tháng 2 năm 2013 lập thẻ…

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)………..

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 164 ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.: Máy bơm điện 35Kw Số hiệu TSCĐ...

Nước sản xuất, (xây dựng)....Nhật Bản.... Năm sản xuất...2012... Bộ phận quản lý, sử dụng: ....Năm đưa vào sử dụng: 2013

Công suất, diện tích thiết kế: 160m3/h

Điều chỉnh sử dụng TSCĐ ngày...tháng...năm...lý do đình chỉ... Số hiệu

chứng từ

Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định

Ngày,tháng năm

Diến giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 165 15/02 Máy

Một phần của tài liệu 1 bài nộp một số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY TỔNG CÔNG TY cổ PHẦN QUANG ANH (Trang 41 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w