Câu 7: Xem êlectron trong nguyên tử hyđrô chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo là nhưng đường tròn đồng tâm. Xác định tốc độ chuyển động của êlectron khi nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái kích thich thứ hai. Cho biết bán kính Bo là r0 = 0,53 A0, hằng số tĩnh điện k = 9.109 Nm2/C2;
A. ≈ 1,1.106 m/s. B. ≈ 4,1.105 m/s. C. ≈ 1,7.106 m/s. D. ≈ 7,3.105 m/s.
Câu 8: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng l thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v0max = 0,65.106m/s và có một dòng quang điện có cường độ 2 µA. Biết công bứt electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây được hiện tượng quang điện trong 1phút.
A. 6,9.10-6 (J) B. 5,55.10-19 (J) C. 3,33.10-17 (J) D. 4,16.10-4(J)
Câu 9: Gọi λ1, λ2 là bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường (1) và môi trường (2); v1, v2 là tốc độ lan truyền ánh sáng trong môi trường (1) và môi trường (2); f1, f2 là tần số ánh sáng trong môi trường (1) và môi trường (2); n1 và n2 là chiết suất của hai môi trường đối với ánh sáng đó. Chọn hệ thức đúng:
A. f1.λ2 = f2.λ1 B. n1.λ2 = n2.λ1 C. f1.λ1 = f2.λ2 D. v1.λ2 = v2.λ1
Câu 10: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Câu 11: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Câu 12: Một hạt nhân D( 2H
1 ) có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân 6Li
3 đứng yên tạo ra phản ứng: He Li H 4 2 6 3 2
1 + →2 . Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là
A. 22,4MeV B. 21,2MeV C. 24,3MeV D. 18,6MeV
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:
A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 17cm. D. A = 8cm.
Câu 14: Một CLLX gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Do có lực cản của môi trường nên con lắc dao động tắt dần. Để duy trì dao động người ta tác dụng vào quả cầu của con lắc một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi, tần số thay đổi được và có phương dọc theo trục lò xo. Khi tần số ngoại lực là f1 = 4Hz con lắc có biên độ A1, khi tần số ngoại lực là f2 = 4,5Hz con lắc có biên độ A2. So sánh A1 và A2 thì
A. A1 = A2 B. A1 > A2 C. A1 ≤ A2 D. A1 < A2
Câu 15: Một con lắc đơn treo trong một thang máy đứng yên đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad. Tại thời điểm con lắc đi qua vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = = 4, 9m/s2. Ngay sau đó con lắc dao động có biên độ góc là
A. 0,141rad B. 0,071rad C. 0,082rad D. 0,122rad
Câu 16: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng không đổi thì công suất tiêu thụ của mạch là P1. Mắc cuộn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung thỏa mãn hệ thức LCω2 = 0,5 rồi mắc vào nguồn điện trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P2. Biểu thức liên hệ giữa P1 và P2 là
A. P2 = P1 B. P2 = P1 C. P1 = P2 D. P1 = 2P2
Câu 17: Đặt điện áp u = 175cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1/7. B. 7/25. C. 1/25. D. 1/B .
Câu 18: Một sóng cơ lan truyền từ gốc O theo chiều dương Ox nằm ngang trên mặt nước với vận tốc truyền sóng v = 100cm / s. Chu kỳ dao động của nguồn T = 1s. Xét hai điểm A, B trên chiều dương Ox cách nhau 0,75m và B có tọa độ lớn hơn. Tại một thời điểm nào đó điểm A có li độ dương (phía trên Ox) và chuyển động đi lên thì điểm B có
A. li độ âm và đi lên B. li độ âm và đi xuống