Phân tích đối tượng hữu quan

Một phần của tài liệu VHDDKD chương 2 đạo đức KD (Trang 26 - 31)

3. Cung cấp đầy đủ thông tin về mối nguy hiểm của

2.7 Một số công cụ và phương pháp giải quyết

2.7.1 Phân tích đối tượng hữu quan

Những ng ời có liên quan là những Ai? Họ cú những mõu thuẫn gỡ?

( Cung cấp những công cụ để cân nhắc các yếu tố khác nhau và đưa ra quyết định)

2.7.1 Phân tích đối tượng hữu quan

Những ng ời có liên quan là những Ai? Họ cú những mõu thuẫn gỡ?

( Cung cấp những công cụ để cân nhắc các yếu tố khác nhau và đưa ra quyết định)

* Các đối tượng hữu quan

Đối tượng hữu quan là những người vì lý do riêng có mối quan tâm và/hoặc có thể bị ảnh hưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, bởi một quyết định hay kết quả của một quyết định; họ là những người có quyền lợi cần được bảo vệ và có thể có phản ứng hay khả năng can thiệp nhằm thay đổi quyết định hay kết quả theo chiều hướng nhất định .

- Chủ sở hữu - Người lao động - Khách hàng - Ngành

- Cộng đồng - Chính phủ

* Các đối tượng hữu quan

Bên trong

- Chủ sở hữu

 Hoài bão, giá trị tinh thần

 Cam kết và nghĩa vụ xã hội

 Bảo toàn và phát triển tài sản

- Ng ời quản lý

 Uy tÝn, danh tiÕng

 Cơ hội thăng tiến

 Quyền lực, địa vị, l ơng

- Ng ời lao động

 Trung thực và đ ợc tôn trọng

 Quyền sở hữu và sử dụng phát minh, bí mật th

ơng mại

 Điều kiện lao động

 Tiền l ơng

Bên ngoài

Khách hàng

• Quảng cáo và marketing

• Thị tr ờng t ơng lai

• Sự an toàn và Giá

Cạnh tranh

• Phát triển ngành

• Biện pháp cạnh tranh

• Thị tr ờng, thị phần

Cộng đồng

• Sự bền vững và lành mạnh của môi tr ờng kinh tế – văn hoá - xã hội – tự nhiên

• Trách nhiệm xã hội

• Nghĩa vụ pháp lý, đạo đức

Trung gian: Chính phủ

• Phát triển bền vững môi tr ờng kinh tế – văn hoá - xã hội – tự nhiên

• Cân đối, bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý

• Nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế – pháp lý - đạo đức – nhân đạo

Các vấn đề do mâu thuẫn về lợi ích Các vấn đề về sự công bằng và tính trung thực

Vấn đề đạo đức

Cách tiếp cận những người hữu quan Nhận diện vấn đề đạo đức

Cách tiếp cận những người hữu quan Nhận diện vấn đề đạo đức

2.7.2 Algorithm đạo đức

(Ra quyết định đạo đức bằng algorithm)

Algorithm là gì ?

o Là hệ thống các bước đi có quy tắc, nguyên tắc, tạo thành chuỗi thao tác logic để giải bài toán sáng tạo

o Là công cụ sử dụng toán học vào phương pháp suy luận trong các lĩnh vực nhất định.

Algorithm ĐĐ là gì?

o Là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật tự nhất định để chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt ĐĐ.

o Là công cụ giúp nhận diện giải pháp ĐĐ tối ưu trong kinh doanh.

Trong nghiên cứu ĐĐ, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic làm cơ sở xác định những nhân tố cơ bản của hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi ĐĐ của các cá nhân trong các hoàn cảnh khác nhau

Algorithm là một thuật ngữ phổ biến trong toán học để chỉ một phương pháp hệ thống nhằm giải quyết một vấn đề nhất định

Trong lĩnh vực tin học, Algorithm chỉ một tập hợp hữu hạn những bước công việc nhất định đã xác định trước để chỉ dẫn cách giải quyết 1 vấn đề cụ thể

Trong nghiên cứu hành vi của con người, algorithm đạo đức chỉ một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic được sử dụng để là cơ sở cho việc xác định các nhân tố cơ bản hình thành nên hành vi và các quyết định khác nhau giữa các cá nhân, hay từng hoàn cảnh.

Những câu hỏi logic

Cơ sở của các câu hỏi logic

Có nhiều đáp án cho 1 vấn đề ĐĐKD

Cư xử của mỗi người đều có động cơ

Mọi hành động đều gây ra hậu quả.

Giá trị ĐĐ tuỳ quan điểm từng người

Các câu hỏi logic

Một phần của tài liệu VHDDKD chương 2 đạo đức KD (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)