Xác định hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều bằng máy tính Casio fx- 570VN PLUS
a. Hệ số công suất của đoạn mạch:
Đoạn mạch RLC: R hay
cos Z UR
cos U
Đoạn mạch RrLC: R r hay
cos Z
UR Ur
cos U
I Ur
Ud
UL
φd
I
UR
U
L C
U U
φ
I R
Z
φ
Đọan mạch chứa cuộn dây: d
2 2
d L
r r
cos Z r Z
Tổng trở: Z R2 ZLZC2
Tổng trở phức: Z R ZL Z iC (Lưu ý: i ở đây là số ảo) Dùng công thức này: u (i ở đây là cường độ dòng điện)
Z i
Tính cos: Sau khi bấm máy tính ta có: Z Z ; sau đó bấm cos = Kết quả.
Nếu tính cosd thì : d ud . Sau khi bấm máy ta có: sau đó bấm
Z i Zd Zd d
cosd = Kết quả.
b. Chọn cài đặt máy tính Casio fx-570VN PLUS:
Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả Chỉ định dạng nhập /
xuất toán
Bấm: qw11 Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức
Bấm: w2 Màn hình xuất hiện
CMPLX Hiển thị dạng toạ độ
cực: r Bấm: qwR3
2
Hiển thị số phức dạng:
A
Hiển thị dạng đề các:
a + bi.
Bấm: qwR3 1
Hiển thị số phức dạng:
a + bi Chọn đơn vị đo góc là
độ (D)
Bấm: qw3 Màn hình hiển thị chữ D
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R)
Bấm: qw4 Màn hình hiển thị chữ R
Nhập ký hiệu góc Bấm qz Màn hình hiển thị Với máy Casio fx-570VN PLUS:
Nếu đang thực hiện phép tính số phức:
Bấm q2 màn hình xuất hiện như hình dưới đây
Nếu bấm tiếp phím 1= hiển thị: arg ( hay ) Nếu bấm tiếp phím 2= hiển thị: Conjg (a – bi) Nếu bấm tiếp phím 3= hiển thị: dạng tọa độ cực (r) Nếu bấm tiếp phím 4= hiển thị: dạng đề-các (a + bi)
Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
4 10 3
F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: )(V)
12 t 7 100 cos(
2 50
uAM và
. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là uMB 150cos100 t (V)
A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95.
Hướng dẫn giải:
Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
AB AM MB MB
AB AM AM
AM AM
u u u u
Z Z 1 Z
i u u
Với máy Casio fx-570VN PLUS Bấmw2qw4qwR32
Nhập máy liên tục: (1+a150qz0R50s2$
qzpa7qKR12$$)O(40p40b)=
Hiển thị kết quả: 118,6851133 0,5687670898
Đối với máy Casio fx-570VN PLUS, ta muốn lấy giá trị thì bấm tiếp: q2 1= Hiển thị: 0,5687670898 (Đây là giá trị của )
Bấm tiếp: k=. Kết quả hiển thị : 0,842565653.
Đây là giá trị của cos cần tính cosφ0,84.
Chọn đáp án A Câu 2: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
C
A B
L R
. Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên các đoạn L 1H
mạch AM và MB lần lượt là: uAM 100 2 cos 100 t (V)và 4
. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:
uMB 200cos 100 t (V) 2
A. 2 B. C. D. .
2
3 2
1 2
3 4 Hướng dẫn giải:
Ta có: ZAM = (100 + 100i).
Tổng trở phức của đoạn mạch AB:
AB AM MB MB
AB AM AM
AM AM
u u u u
Z Z 1 Z
i u u
Với máy Casio fx-570VN PLUS Bấmw2qw4qwR32
Nhập máy liên tục: (1+a200qzpaqKR2R 100s2$qzaqKR4$$)O(100+100b)=
Hiển thị kết quả: 141,4213562 π
4
Đối với máy Casio fx-570VN PLUS, ta muốn lấy giá trị thỉ bấm tiếp: q2 1= Hiển thị: π (Đây là giá trị của )
4
Bấm tiếp: k=. Kết quả hiển thị : 2 . 2
Đây là giá trị của cos cần tính 2 . cosφ
2
Chọn đáp án A Câu 3: Mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C.
Mạch được đặt dưới điện áp u luôn ổn định. Biết giá trị hiệu dụng UC 3Ucd, độ lệch pha của điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện qua mạch là .
3
Tính hệ số công suất của mạch ?
Hướng dẫn giải:
Giả sử Ucd 1 (đơn vị) UC 3 và Ucd nhanh pha hơn dòng điện góc : 3
. Và chậm pha một góc so với dòng điện: .
Ucd 1 3
UC
2
UC 3 2
Ta có: u u cduC.
Với máy Casio fx-570VN PLUS Bấmw2qw4qwR32
Nhập máy tính liên tục: qzaqKR3$+s3$qzp aqKR2=
Kết quả hiển thị: 1 . 3
Đối với máy Casio fx-570VN PLUS, ta muốn lấy giá trị thì bấm tiếp: q2 1= Hiển thị: (Đây là giá trị của )
3
. Bấm tiếp: k=. Kết quả hiển thị : .
cd
u/i
U U 3
1 2
Đây là giá trị của cos cần tính cosφ0,5.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R không đổi, cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB = U0cost (V). Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định hệ số công suất của mạch lúc này?
A. 1. B.
4
. C. 0. D. 2 2 Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos 100 t
12
(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là
( A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
i I cos 100 t0
2
A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50
Câu 3: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm chỉ các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung kháng 50. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uAM80cos100 t (V) và uMB 100cos 100 t (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:
2
A. 0,99 B. 0,84. C. 0,86. D. 0,95.
Câu 4: Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần nối tiếp tụ điện . Biết điện áp tức thời
R2 50 C 2.10 4 F
và . Tính hệ số
AM
u 200 2 cos 100 t 17 (V) 12
uMB 80cos100 t (V) công suất của đoạn mạch AB.
A. 0,91 B. 0,74. C. 0,72. D. 0,90.
Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có
R L,r B
A M
biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. 8 3 và
8
5. B.
118 33 và
160
113 . C.
17 1 và
2
2 . D.
8 1và
4 3
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Tụ C có điện dung thay đổi được. Thay đổi C, khi thì cường độ dòng điện
C C1
Z Z
trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi thì UC max. 4
2 1
C C C
Z Z 6, 25Z Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9 Câu 7: Đặt điện áp u = Uocosωt (V) (Uovà ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ điện có dung kháng 80 3Ω, cuộn cảm có điện trở thuần 30 Ω và cảm kháng 50 3Ω. Khi điều chỉnh trị số của biến trở R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 2
1 . B. . C.
7
2 . D.
7 3 . 1
2
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là:
A. 0,894 B. 0,853 C. 0,964 D. 0,47 Bài 9: Mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp
gồm điện trở R, cuộn cảm (L, r) và tụ C. Khi hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là (V) thì các điện áp hiệu dụng u 65 2 cos t
trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13V. Còn điện áp trên tụ là 65V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25W. Hệ số công suất của mạch là
A. 3 B. C. D.
13
5 13
10 13
12 13 Câu 10: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức: ud 80 6 cos t (V) và
6
C
A B
L,r R
, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR =
C
u 40 2 cos t 2 (V) 3
60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664.
§9. Sử dụng máy tính cầm tay
trong các bài toán máy biến áp và ruyền tại điện năng
Câu 1 (QG – 2016): Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là
A. 7,6. B. 6,5. C. 10. D. 8,1.
Hướng dẫn giải:
Dùng phương pháp chuẩn hóa số liệu khi truyền tải điện năng.
Theo bài, dữ liệu xoay quanh ba đại lượng P, I và U. Cần nhớ P T U U P U U Ut I Ut Pt
U1 P1 1
1
U U
1, 2375
I1 U1
1, 2375
1 1
U .I 1, 2375 kU1 P1
100
1
1
U U
1, 2375 10
I1
10
1 1
1
U U
1, 2375
kU 10
1 1
1 1
U U
1, 2375 I
kU 10 10
Công suất tiêu thụ là không đổi nên:
1 1
1 1
1 1
U 1
U 1
U .I kU 1, 2375 I 1 1 k 1, 2375
1, 2375 10 10 1, 2375 10 10
Xét , với biến X là k.
1 1
1 1 k 1, 2375 1, 2375 10 10
Với máy Casio fx-570VN PLUS
Nhập máy tính: a1R1.2375$Qra1R10
$(Q)pa1pa1R1.2375R10$)qr=
Kết quả hiển thị:
Vậy tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là 8,1.
Chọn đáp án D Câu 2 (Đề minh họa của Bộ lần 2 năm 2017): Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220 V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V.
Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng
A. 1,55. B. 2,20. C. 1,62. D. 1,26.
Hướng dẫn giải:
Khi k1 = 1,1; P1 = P2 = 1,1 kW = 1100 W (bỏ qua hao phí trên ổn áp) thì:
P2 = U2I2 I2 = 2 = 5 (A)
2
P 1100
U 220
I1 = k1I2 = 1,1.5 = 5,5 (A)
U1 = 2 = 200 (V) (U1 là hiệu điện thế đầu vào ổn áp);
1
U 220
k 1,1
U – I1R = U1 (U là điện áp ổn định đầu đường dây đi vào nhà hộ dân, R là điện trở đường dây đi vào nhà hộ dân)
R = (Ω).
1
1
U U 220 200 40
I 5,5 11
Khi k2 = k; P1 = P2 = 2,2 kW = 2200 W thì
I2 = 2 = 10 (A); I1 = kI2 = 10k; U1 =
2
P 2200
U 220 U2 220
k k
U – I1R = U1 hay 220 – 10k.40 = 11
220
k 400k2 22k 220 0
11
Với máy Casio fx-570VN PLUS
Nhập máy liên tục w53400a11=p220=22 0=
Tiếp tục bấm =
Bấm tiếp =
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm k 4,78 k 1, 26
Loại k = 4,78 vì U1 < 100V. Vậy tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng 1,26.
Chọn đáp án D Câu 3 (Chuyên ĐH Vinh lần 1 – 2016): Cần phải tăng điện áp hiệu dụng hai đầu một đường dây truyền tải điện lên xấp xỉ bao nhiêu lần để công suất hao phí trên đường dây giảm đi 81 lần. Biết hệ số công suất truyền tải luôn bằng 1, công suất nơi tiêu thụ không đổi và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp truyền tải?
A. 9,1. B. 8,2. C. 8,8. D. 8,5.
Hướng dẫn giải:
Dùng phương pháp chuẩn hóa số liệu khi truyền tải điện năng.
Theo bài, dữ liệu xoay quanh ba đại lượng P, I và U. Cần nhớ P T U
Ta có: t U U U ' 1
1
U 1
U 0,1U U 0,1 U U
U 11
U P U U Ut I Ut Pt
U1 P1 1
1
U U
11 I1 U1
11 1 1
10.U I 11 kU1 P1
100
1
1
kU U
110 I1 10
U1
1 . 10 111
1 1
1
U I
kU 110 10
Công suất tiêu thụ là không đổi nên:
1 2
t t
10 1 1
P P k
11 10 110
Xét 10 1 1 , với biến X là k.
11 10 k 110
Với máy Casio fx-570VN PLUS
Nhập máy tính: a10R11$Qra1R10$(Q )pa1R110$)qr=
Kết quả hiển thị:
Vậy cần phải tăng điện áp hiệu dụng hai đầu một đường dây truyền tải điện lên xấp xỉ 9,1 lần.
Chọn đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần.
Câu 2: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác
Câu 3: Điện năng truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ điện bằng đường dây một pha.
Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% mà vẫn đảm bảo công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi thì tại trạm phát cần tăng điện áp lên bao nhiêu lần?
A. 5,35. B. 2,55. C. 4,67. D. 4,35.
Câu 4: Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy
A. 90. B. 100. C. 85. D. 105.
Câu 5: Điện năng được truyền tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R = 30 . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là
A. 2200 V. B. 2500 V. C. 4400 V. D. 2420 V.
Câu 6: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng hiệu điện thế đến giá trị :
A. 4kV. B. 2kV. C. 5kV. D. 6kV.
Câu 7: Điện năng được tải đi từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế nhờ các dây dẫn có điện trở tổng cộng R = 20 (tác dụng cảm kháng và dung kháng trên đường dây là không đáng kể). Ở đầu ra của cuộn thứ cấp của máy hạ thế ta cần một công suất 12kW với cường độ dòng điện hiệu dụng 100A. Biết rằng tỉ số của số vòng dây cuộn sơ cấp và của số vòng dây cuộn thứ cấp của máy hạ thế bằng 10. Bỏ qua mọi hao phí ở các máy biến thế. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế là:
A. 1800V. B. 1400V. C. 1600V. D. 1200V.
Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp cưa một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V.Ở cuộn sơ cấp ,khi ta giảm bớt n vòng dây thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U ;nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U. Giá trị
2 của U là:
A. 170V. B. 150V. C. 190V. D. 120V.
Câu 9: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng điện áp đến giá trị:
A. 4kV. B. 5kV. C. 6kV. D. 7kV.
Câu 10: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 8 B. 9 C. 12 D. 10 Câu 11: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 20V. Nếu tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì
điện áp hiệu dụng thứ cấp là 25V. Nếu giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là
A. 10 V. B. 12,5 V. C. 17,5 V. D. 15 V
Câu 12: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đạt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.
Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100 vòng và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là:
A. 7,5V. B. 9,37 V. C. 8,33V. D. 7,78V.
Câu 14: Điện năng truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ điện bằng đường dây một pha với tổng chiều dài là 160 km. Vì công suất hao phí trên đường dây bằng 5%
công suất đưa lên nên nơi nhận công suất chỉ còn 47500 kW và điện áp nhận được là 190 kV. Hệ số công suất đường dây bằng 1. Nếu dùng dây đồng có điện trở suất 1,6.10-8 Ωm, khối lượng riêng của đồng là 8800 kg/m3 thì khối lượng đồng dùng làm đường dây này bằng
A. 190 tấn. B. 100 tấn. C. 180 tấn. D. 90 tấn.
Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường dây dùng máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vòng dây bằng 2. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây tỉa điện bằng 10% điện áp hiệu dụng trên tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 10,0 lần. B. 8,7 lần. C. 9,5 lần. D. 9,3 lần.
Câu 16: Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa. Nếu hiệu điện thế trạm phát là U1 = 5(kV) thì hiệu suất tải điện là 80%. Nếu dùng một máy biến áp để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U2 = 10(kV)thì hiệu suất tải điện khi đó là:
A. 90% B. 95% C. 92% D. 85%
Câu 17: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3km. Dây dẫn được làm bằng nhôm có điện trở suất ρ2,5.10 (Ωm)8 và tiết diện ngang S
= 0,5cm2. Điện áp vàn công suất tại trạm phát điện là U = 6kV, P = 540kW hệ số công suất của mạch điện là cosφ0,9. Hiệu suất truyền tải điện là: