• TPHCM: Một nghiên cứu về thực trạng TĂĐP của Trung tâm Dinh dưỡng TP Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ người dân thành phố sử dụng TĂĐP là rất cao (99,5%), nhiều nhất là vào buổi sáng
(chiếm 82%).
• Trong gần 500 người được phỏng vấn thì có đến 51% sử dụng TĂĐP mỗi ngày.
• 30% điểm bán đặt gần cống, rãnh, thức ăn phần lớn không được che đậy, nguồn nước uống cho khách phần lớn là nước lã.
• 100% người bán không được khám sức khỏe...
B-Thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam.
• HUẾ: Hiện tại có đến 98% cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn theo Quyết định số
3199/2000/QD-BYT của Bộ Y tế. Bên cạnh
đó, tỷ lệ nhiễm vi sinh vật trong mẫu thức ăn ở các quán ăn đường phố cũng lên tới gần 70%.
B-Thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam.
• HÀ NỘI: ghi nhận tỷ lệ 90,8% người ăn sáng ngoài gia đình; 81,5% người ăn trưa ngoài gia đình và 17,7% người ăn tối ngoài gia đình.
• Theo đó, nhóm thực phẩm có mức độ ô nhiễm cao nhất có nguồn gốc từ cá chiếm 80%, rau sống trên 70%, thấp nhất là ngũ cốc nhưng cũng lên đến 62,5%.
B-Thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam.
• Tại TPHCM, 90% các mẫu thức ăn đường phố, kem bán rong ở cổng trường nhiễm E.coli- một loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh tiêu chảy
cấp; 100% các mẫu giò, nem chua, lòng lợn, chả quế ở Nam Định đều nhiễm E.coli. Tương tự, tại Huế, Cà Mau, 35%- 80% mẫu thức ăn chín ở đường phố, thịt, cá, rau ... có vi khuẩn E.coli.
Khảo sát về tỉ lệ nhiễm khuẩn của người bán.
• Tỷ lệ bàn tay nhiễm vi khuẩn chỉ thị nhiễm phân E. Coli ở người trực tiếp kinh doanh ăn uống bình dân:
• Hà Nội nhiễm tới gần 43,2% đối với TAÐP, 62,5% ở nhà hàng và 40% ở các bếp ăn tập thể;
• Ở TP Hồ Chí Minh - 67,5%.
• Hải Dương - 64,7%; Nam Ðịnh - 31,8%; Thái Bình - 92%; Thanh Hóa - 66,6%; Phú Thọ -
19,3%; Huế - 37%; Bình Dương - 56,5%; Long An - 60%; Ðà Nẵng - 70,7%..
B-Thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam.
• Nguyên nhân chính gây ô nhiễm thức ăn đường phố :
• Do thiếu nước rửa, lại thường xuyên hứng nắng, bụi được xem là thủ phạm gây ngộ độc. Cũng không loại trừ khả năng người bán nấu thức ăn chưa đủ chín khiến khuẩn tả sinh sôi.
• Người bán không đủ các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm,đa số các hang quán là do một người đảm nhận mọi công việc: nhận tiền, trả tiền, bốc thức ăn, rửa bát.
B-Thực trạng thức ăn đường phố ở Việt Nam.
• Tỷ lệ bốc thức ăn bằng tay: 67,3%
Tỷ lệ không rửa tay: 46,1%
Tỷ lệ móng tay dài: 22,5%
Tỷ lệ nhổ nước bọt, xỉ mũi: 26,7%
Số liệu tổng hợp của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế (năm 2003)
Giải pháp nào giữ vệ sinh thức ăn đường phố?
• Vì sự đa dạng, phức tạp của TAÐP nên các lực lượng thanh tra có thẩm quyền, cần phải ra tay thật sự, huy động được sự tham gia của các lực lượng công an, giao thông công chính, người
dân,để gắn vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm với phong trào bảo đảm văn minh, trật tự đường phố.
• Tuyên truyền, theo dõi, giám sát việc thực hiện các giải pháp bảo đảm vệ sinh, văn minh thức ăn đường phố.
• Theo mô hình của những nước có kinh nghiệm về vấn đề này, các công dân trên 18 tuổi và có trình độ văn hóa hết trung học phổ thông trở lên, có thể đăng ký tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn tập trung về vệ sinh và an toàn thực phẩm do ngành y tế tổ chức nhằm huy động các "Giám sát viên tình nguyện" tham gia các tổ kiểm tra, giám sát an
toàn thực phẩm đối với thức ăn đường phố ở trên địa bàn xã, phường đang đăng ký thường trú.
• Tập huấn kiến thức, kỹ năng thực hành vệ sinh,
khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên phục vụ các nhà hàng, quán ăn; đặc biệt là quán ăn đường phố
Một số thức ăn đường phố trên thế giới.
Gỏi đu đủ xanh
Bangkok, Thái Lan Xúc xích cà ri (currywurst) Berlin, Đức
Taco
San Miguel de Allende, Mexico
Bhel Puri
Mumbai, Ấn Độ
Khoai tây chiên Brussels, Bỉ
Sandwich lòng bò Florence, Ý
Bọ cạp chiên Châu chấu rang Campuchia