Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ

Một phần của tài liệu Nhung chuyen de Hoa hoc hay va kho. cuc hay (Trang 87 - 91)

TOÁN XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM GIỮA OXIT AXIT VỚI KIỀM

II. Sản phẩm phản ứng giữa oxit axit với dung dịch kiềm

2) Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ

3) Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l của dung dịch B

(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Hướng dẫn

Phương trình hoá học:

CaCO3 ���to CaO + CO2� (1) 1) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mCO2 = 12- 7,6 = 4,4 (g) nên: nCO2 = 0,1 (mol)

Theo phương trình (1) nCaO = nCO2 = 0,1 (mol)  mCaO = 5,6 (g),

%CaO = x100% 6

, 7

6 ,

5 = 73,7 %

% CaCO3 = 26,3 %

2) Theo phương trình (1) nCaCO3 bị phân huỷ = nCO2 = 0,1 (mol).

mCaCO3 = 0,1 x 100 = 10 (g).

nên: H% = x100% 12

10 = 83,3%

3) Số gam CaCO3 trong chất rắn A: mCaCO3 = 2 (g)  nCaCO3 = 0,02 (mol)

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O (2) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2� + H2O (3) Theo phương trình (3) nCO2 = nCaCO3 = 0,02 (mol)

Theo bài: nNaOH = 0,2 x 0,125 = 0,025 (mol) Nhận thấy

2

NaOH CO

n

n = 0,02 1,25 025 ,

0   sản phẩm tạo thành là hỗn hợp 2 muối (như vậy trong B chứa Na2CO3 và NaHCO3).

Gọi x, y lần lượt là số mol Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành trong B.

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O mol: 2x x x

NaOH + CO2  NaHCO3 mol: y y y Ta có:





 

015 , 0 y

005 , 0 x 02

, 0 y x

025 , 0 y x

2

Vậy CM(NaHCO3) = 0,12(M) 125

, 0

015 ,

0 

CM(Na2CO3) = 0,04(M) 125

, 0

005 ,

0 

Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan.

a. Tính khối lượng H2SO4 đãphản ứng.

b. Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y.

Hướng dẫn Ta có: 8, 4

56 0,15

nFe   mol

Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng:

2Fe + 6H2SO4 đặc t0

��� Fe2(SO4)3 + 3SO2 � + 6H2O (1) Giả sử muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó:

Theo (1): 2( 4 3)

1 0,15

0,075

2 2

Fe SO Fe

nn   mol

mFe SO2( 4 3) 0,075.400 30 gam�26, 4gammuối khan (vô lí) Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng:

Fe + Fe2(SO4)3 ��� 3FeSO4 (2) Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y.

x + y = 0,15 (*) Theo (1): 2( 4 3) (1) (1)

1 0,5

2 2

Fe SO Fe

nn  x x mol

Theo (2): 2 4 3

4

( ) (2) (2)

3 (2) 3

Fe SO Fe

FeSO Fe

n n y mol

n n y mol

 

��

�  

��

� muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và ( 0,5x-y) mol Fe2(SO4)3 � mmuối khan= 400(0,5x-y) + 152.3y = 26,4 gam

� 200x + 56y = 26,4 (**)

Từ (*) và (**) ta có: 0,15 0,125

200 56 26, 4 0,025

x y x

x y y

  

� �

�   ��

� �

Theo (1): nH SO2 4 3nFe(1) 3.0,125 0,375 mol

Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là: mH SO2 4 98.0,375 36,75 gam Ta có: nKOH = 0,275.1= 0,275 mol

Theo (1): 2 (1)

3 3

.0,125 0,1875

2 2

SO Fe

nn   mol

Cho khí SO2 tác dụng với dd KOH:

SO2 + 2KOH ��� K2SO3 + H2O (1) ban đầu: 0,1875 0,275 mol phản ứng: 0,1375 0,275 0,1375 mol sau pư : 0,05 0 0,1375 mol

SO2 + K2SO3 + H2O ��� 2KHSO3 (2)

ban đầu: 0,05 0,1375 mol phản ứng: 0,05 0,05 0,1 mol sau pư : 0 0,0875 0,1 mol

� dung dịch Y gồm: 0,1 mol KHSO3 và 0,0875 mol K2SO3

Khối lượng chất tan có trong dd Y là:

mKHSO3 0,1.120 12 gam

mK SO2 3 0,0875.158 13,825 gam

Bài 10: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)20,1M thu được dung dịch X. Cho 2,24 lit CO2(đktc) hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch NaOH 8% được dung dịch Y. Hoà tan 2,24 lit NH3 (đktc) vào nước được 100ml dung dịch Z.

Hỏi các dung dịch X, Y, Z có pH> 7 ; pH= 7 hay pH< 7. Giải thích.

Hướng dẫn

* Xét dung dịch X: Có nHCl = 0,02; nBa OH( )2= 0,01 HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + H2O

Nhận thấy cả HCl và Ba(OH)2 đều hết, sau phản ứng được 0,01mol BaCl2, nên dung dịch sau phản ứng có pH= 7

* Xét dung dịch Y:

CO2

n = 0,1; nNaOH= 0,2, do đó sản phẩm là muối trung hoà 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

Nhận thấy sau phản ứng cả CO2 và NaOH đều hết, do đó dung dịch Y chứa 0,1 mol Na2CO3, đây là muối của kim loại mạnh và gốc axit yếu nên có tính kiềm, suy ra pH > 7.

* Xét dung dịch Z:

3 0,1

nNH  NH3 + H2O � NH4OH

Nhận thấy dung dịch amoniac có tính kiềm yếu nên pH> 7

Bài 11. Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại(A2Ox), phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí R. Tỷ khối của R so với H2 là 19. Cho R hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.

a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó . b. Tính V.(Biết các thể tích khí đo ở đktc)

Hướng dẫn

Các PTHH: A2Ox + xCO ��to� 2 A + xCO2 (1) CO2 + Ca(OH)2 ��to� CaCO3 � + H2O (2) Có thể: CaCO3 + CO2 + H2O ��to� Ca(HCO3)2 (3) nCa OH( )2= 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol);

nCaCO3= 5/100 = 0,05 (mol) Ta xét 2 trường hợp

1.TH1: Ca(OH)2 dư  phản ứng (3) không xảy ra a. Từ (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol

 theo (1) nA O2 x = 1/x . 0,05 mol

Giải ra ta được: MA

x = 32 với x = 2; MA = 64 thoả mãn Vậy A là Cu, CT oxit: CuO

b. Đặt n CO dư trong hh khí X là t ta có phương trình tỉ khối 28t 44.0,05 19

(x 0,05).2

 

  t = 0,03 mol

 giá trị của VCO ban đầu =(0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (l) 2. TH2: CO dư  phản ứng (3) có xảy ra

a. Từ (2): nCO2= nCaCO3 =

( )2

Ca OH

n = 0,0625 mol

Bài ra cho: n CaCO3 chỉ còn 0,05 mol chứng tỏ n CaCO3 bị hoà tan ở (3) là:

0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol)

Từ (3): nCO2 = nCaCO3bị hoà tan = 0,0125 mol

 Tổng nCO2 = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) Từ (1): nA O2 x = 1

x. 0,075 (mol) Ta có pt toán: (2MA + 16x) . 0, 075

x = 4  56

3 MA

x  Với x = 3; MA = 56 thoả mãn.

Vậy A là Fe, CT: Fe2O3

b. Tương tự TH 1 ta có phương trình tỷ khối:

28t 44.0,075 (x 0,075).2 19

 

 ;

Giải ra ta được t = 0,045

 V = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lít)

Một phần của tài liệu Nhung chuyen de Hoa hoc hay va kho. cuc hay (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(225 trang)
w