Giới thiệu từ và câu

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 TUAN 1 (Trang 25 - 34)

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo tranh

- GV nêu lại yêu cầu

- Lắng nghe

- Đọc lại tên bài

- HS đọc yêu cầu bài

- HS nhìn tranh, tìm tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ trong tranh (Trường, học sinh, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa).

- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày ra phiếu.

- GV ghi nhanh kết quả chung lên bảng lớp.

- GV nhận xét.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia nhóm đôi

- GV kết luận chung.

Hoạt động 2 : Nhìn tranh nói về cảnh vật ở mỗi tranh bằng 1 câu.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS tiếp nối nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh.

- GV nhận xét

- Chấm nhận xét một số vở

- Kết luận: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.

Hoạt động 3: mở rộng

*Mục tiêu: Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước.

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ về các đồ dùng trong gia đình mình ?

- Nói 1 câu chỉ một hoạt động mình đã làm tại nhà ? 3. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, làm bài ở vở bài tập.

- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra phiếu học tập, cứ đại diện trình bày kết quả

- Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét kết quả của các nhóm

- Nêu yêu cầu bài

- Một em hỏi, một em trả lời và ngược lại. 1 cặp làm ra phiếu rồi trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nêu yêu cầu bài tập

- HS đặt câu: (Tranh 1: Lan và các bạn đang đi trong công viên; Tranh 2: Lan định hái hoa thì Minh ngăn lại).

- Lớp nhận xét.

- Viết vào vở 2 câu thể hiện nội dung 2 tranh.

- Lắng nghe

- HS thực hiện nối tiếp - Nối tiếp nhau nói - HS nghe

- HS nghe Rút kinh nghiệm :

...

...

...

...

TOÁN:

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

a, Kiến thức:

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 2), bài 3(a, c), bài 4.

b, Kỹ năng: Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.

c, Thái độ: Tích cựa và yêu thích học tốn.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Ghi phép tính của bài tập 1 - Học sinh: Bảng con,SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘC CỦA HS

1.Khởi động:

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính với các số hạng là: 40 và 37 ; các số hạng là 5 và 71

- Nhận xét phần bài làm của HS 2. Bài mới.

Hoạt động 1: Luyện tập

*Mục tiêu: HS biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số; biết gọi tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng; thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 và giải bài toán bằng một phép cộng.

*pp : cá nhân, thực hành

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 3 HS lên bảng tính kết quả

- 2 HS thực hiện trên bảng lớp; cả lớp làm bảng con

- HS nêu yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp làm bảng con.

34 53 29 62 + 42 + 26 + 40 + 5

- GV nhận xét bảng con - GV kết luận chung Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS làm bài rồi sửa.

- GV nhận xét chung.

Bài tập 3 :

- Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS tự giải

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

GV kết luận Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đề bài - GV tóm tắt đề - Cho HS tự làm bài

- Chữa bài trên bảng lớp.

- GV nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài.

76 79 69 67 - HS nhận xét bảng lớp.

- HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS tự tính nhẩm

- HS nêu cách tính của mình

- HS nêu yêu cầu bài tập 3

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng ý a) và c) - Nhận xét.

- 1 HS đọc bài làm của mình.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.

Giải

Số HS trong thư viện có tất cả là:

25 + 32 = 57(học sinh) Đáp số: 57 học sinh

- HS đối chiếu bài của mình với kết quả đúng trên bảng.

- Báo cáo kết quả

- HS nghe Rút kinh nghiệm :

...

...

...

...

Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018 TẬP LÀM VĂN:

TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI I.

MỤC TIÊU : a, Kiến thức:

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân (BT1);

- Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn(BT2).

b, Kỹ năng:Rèn kỹ năng nghe và nói ( kể 1 chuyện theo tranh, viết lại nội dung tranh 3-4).

c, Thái độ: Ý thức bảo vệ của công.

KNS cơ bản được giáo dục : Tự nhận thức về bản thân.

Giao tiếp : cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 - Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

-Giáo viên hướng dẫn cách học phân môn Tập làm văn..

- Giới thiệu tên bài 2. Bài mới

Hoạt động 1 : Luyện tập tự giới thiệu về mình.

*Mục tiêu:

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân;

nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.

- Bước đầu biết kể lại nội dung của bốn bức tranh thành một câu chuyện ngắn.

*pp : hỏi đáp.

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi lần lượt từng câu

- GV nhận xét cách trả lời của HS Bài tập 2:

- Lắng nghe

- 1 HS đọc lại tên bài

-HS đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt thực hành Hỏi - Đáp - Lớp lăng nghe và nhận xét.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV uốn nắn cách diễn đạt. Gọi 1 vào em có kỹ năng nói tốt làm trước

-GV nhận xét.

Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài.

*Muùc tieõu : Bieỏt keồ 1 chuyeọn theo tranh, viết lại nội dung tranh 3-4

*pp : hỏi đáp, thực hành, nhóm đôi

*Cách tiến hành : Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS làm việc cặp.

- GV nhận xét chung

- Kể lại toàn bộ câu chuyện 1 lần nữa

Kết luận: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài, giới thiệu lại bản thân cho bố mẹ và những người xung quanh.

- Nêu yêu cầu bài tập: Qua bài tập 1, nói lại những điều em biết về một bạn.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài: Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể lại bằng 1 hoặc 2 câu để thành 1 câu chuyện.

- HS làm việc cặp, kể cho nhau nghe.

- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để về thực hiện

Rút kinh nghiệm :

...

...

...

...

TOÁN:

ĐỀ-XI-MÉT I. MỤC TIÊU:

a,Kiến thức

- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

b,Kỹ năng : Tính nhanh, đúng, chính xác các đơn vị đo.

c,Thái độ: Phát triển tư duy toán học.

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10cm, thước thẳng có chia vạch cm - Học sinh: SGK, Bảng con, thước kẻ có vạch cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính tổng; biết các số hạng là: 51 và 5; 60 và 28 - Nhận xét

- Đố HS: cái thước em đang dùng dài bao nhiêu?

- Giới thiệu về một đơn vị lớn hơn: dm

? Để biết 1 Đề-xi-mét là gì và bằng bao nhiêu Xăng - ti - mét, ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- Tựa bài: Đề-xi-mét 2.Bài mới :

Hoạt động 1: Hình thành đơn vị Đề - xi - mét:

*Mục tiêu: Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.

*pp : quan sát, thực hành, giảng giải.

*Cách tiến hành:

Giới thiệu đề-xi-mét:

- GV gọi 1 HS lên đo độ dài băng giấy.

- GV nói (kết hợp ghi bảng) + 10 cm còn gọi là 1 đề - xi - mét + Đề-xi-mét viết tắt là dm

- 2 HS thực hiện trên bảng lớp; cả lớp làm vào bảng con.

- HS trả lời, ví dụ 20cm.

- 1 số HS nhắc lại tên bài

- 1 HS đo; cả lớp theo dõi - HS nghe và nhẩm theo.

- 1 số HS đọc

10cm = 1dm 1dm = 10cm

- GV hướng dẫn thêm cho HS biết các đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm,…trên một thước thẳng.

Hoạt động 2: Thực hành:

*Mục tiêu: Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm;

so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản;

thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.

*pp : thực hành, cá nhân.

*Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS quan sát so sánh trực tiếp độ dài của đoạn thẳng AB hoặc CD với độ dài 1dm

- GV kết luận chung.

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu

- Gọi HS báo cáo kết quả làm bài, GV nhận xét chung.

3.Củng cố, dặn dò :

Bài tập phát triển năng lực :Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm

- Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài.

- HS thực hành đo, vẽ trên bảng con 1 đoạn bằng 1dm

- HS nêu yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp quan sát và trả lời (nối tiếp) - Lớp nhận xét bổ sung.

- HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm theo hướng dẫn

- HS tự làm các phép tính còn lại vào vở.

-HS vễ đoạn thẳng.

- HS vỗ tay - HS nghe Rút kinh nghiệm :

...

...

...

...

KỂ CHUYỆN:

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU :

a, Kiến thức:

- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện “ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”

- Biết kể tự nhiên phối hợp với điệu bộ, lời kể nét mặt, giọng kể phù hợp với nội dung.

b, Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

c,Thái độ : Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại.

II . CHUẨN BỊ : -Giáo viên:

+Tranh minh họa của SGK

+Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn.

-Học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động:

- Giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách Tiếng Việt 2.

- Giới thiệu tên bài học: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

2. Bài mới :

Hoạt động 1 : Kể chuyện.

*Mục tiêu:

- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện

*pp : quan sát, trình bày, làm việc nhóm

*Cách tiến hành:

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Quan sát tranh

- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

+ Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 + Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp

- Hát

- HS lắng nghe

- 2 HS nêu

- HS quan sát tranh - 1 HS kể

- HS kể trong nhóm 4

- HS tiếp nối nhau dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm, mỗi người kể 1 đoạn. Các thành viên trong nhóm theo dõi,

- Thi kể trước lớp (đoạn 2 và 3) - GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu yêu cầu bài tập 2

- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Cho HS thi kể

- GV HD nhận xét

+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không +Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa

- GV kết luận chung

Hoạt động 3 : tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

? Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?

GD: Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể luyện kể lại.

nhận xét.

- HS đại diện nhóm thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu

- Một HS đại diện của từng nhóm kể trước lớp - 2 HS thi kể.

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- Làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, kiên trì thì sẽ thành công,..

- HS nghe để thực hiện Rút kinh nghiệm :

………

………

………

………

Kí duyệt của BGH Hiệu phó

Dương Thị Hoàng Thảo

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 TUAN 1 (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w