TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 6(ky 1) - cô Thùy (Trang 30 - 33)

Lớp Sĩ số Vắng

6A 29

6B 30

II. Kiểm tra 15’:

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1)

Câu 2) Để đặt tên cho một đường thẳng, người ta thường dùng:

A. Hai chữ cái viết hoa (như M, N,…) hoặc một chữ cái viết thường.

B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.

C. Một chữ cái viết hoa.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Tổ: Tự Nhiên 30

D. Chỉ có câu B đúng.

Câu 3) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:

A. MA + AB = MB. B. MB + BA = MA.

C. AM + MB = AB D. AM + MB ≠ AB.

Câu 4) Đoạn thẳng MN là hình gồm:

A. Hai điểm M và N.

B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N.

C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N.

D. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.

II- PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ)

1. Cho đường thẳng ab và 3 điểm M, N, P nằm trên đường thẳng ab theo thứ tự đó. Hãy kể tên các tia, đoạn thẳng có trong hình vẽ. (không kể các tia trùng nhau)

2. Trên tia Ax, lấy 2 điểm M và N, sao cho AM = 6 cm, AN = 3 cm.

a) Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN?

Đáp án:

I - Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1: S S Đ

Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D II- Phần tự luận:

Câu 1: (2đ) Vẽ hình đúng 1 đ

Tia: Ma, Mb ; Na, Nb ; Pa, Pb Đoạn thẳng: MN, MP, NP

Câu 2: (4đ) Vẽ hình đúng 1 đ

a) (1đ) Điểm N nằm giữa 2 điểm còn lại vì AN < AM b) (2đ) Vì điểm N nằm giữa A và M nên: AN + NM = AM

NM = AM - AN

NM = 6-3 = 3cm

* Kết quả kiểm tra:

Lớp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Trên TB

6A (29) 6B (30)

III. Bài mới: (25’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ N ∈ IK thì N có thể nằm ở vị trí nào?

Vì sao N ≠I, N≠K ?

+N nằm giữa I và K cho ta hệ thức nào + Tính IK

GV chốt: muốn tính độ dài đoạn thẳng ta dùng phép cộng độ dài đoạn thẳng (tức là phải có điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Bài tập 46 :

I 3 N 6 K

Vì N nằm giữa I và K nên IK=IN+NK

= 3 + 6 = 9(cm)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Tổ: Tự Nhiên 31

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS trong ba điểm thẳng hàng)

+ Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng

+ Để so sánh 2 đoạn thẳng EM và MF ta phải tính độ dài đoạn thẳng nào

+ Hãy tính MF.

Khi biết M nằm giữa hai điểm E và F, muốn so sánh các đoạn thẳng ME (MF) với EF ta cần phải biết độ dài các đoạn thẳng ME , MF và EF không ?

- Giáo viên gọi HS đọc đề bài 49 SGK.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài GV hướng dẫn HS vẽ hình.

- Một HS lên bảng trình bày - HS cả lớp làm vào vở GV hướng dẫn HS làm bài.

? Sau mỗi lần căng dây ta được những đoạn thẳng nào?

? Tổng độ dài các đoạn thẳng bằng bao nhiêu?

? QB được tính như thế nào?

? Vậy AB = ?

Bài tập 47 :

E M F

Vì M nằm giữa E và F nên ta có EM+MF=EF => MF+EF-EM =4cm Do đó EM = MF = 4cm

Bài tập 49. (SGK-T.121) a. AN = AM + MN

BM = BN + NM

Theo đề bài ta có: AN = BM Ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN

b. AM = AN + NM BN = BM + MN

Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN Bài tập 48:(SGK-T.121)

Gọi A, B là điểm đầu và cuối của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm cuối của mỗi lần căng dây.

Theo đề ta có:

AM+MN+NP+PQ+QB = AB Vì AM=MN=NP=PQ=1,25m QB = 1

5.1,25=0,25 (m) Do đó: AB = 4.1,25 +0,25 = 5,25 (m)

? Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta biết đ- ược điều gì ?

? Hệ thức TV + VA = TA cho ta biết được điều gì ?

Bài tập 50 :

Ba điểm V, A, T thẳng hàng và TV+VA = TA cho biết đợc điểm V nằm giữa hai điểm T và A

Bài tập 51 :

Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Tổ: Tự Nhiên

A B

A B

M N

N M

N A

Q B

M P

32

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

? Ba điểm V, A, T cùng thuộc một đường thẳng cho ta biết được điều gì ?

? Từ TA=1cm, VA=2cm, và VT=3cm ta có thể suy ra hệ thức nào ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nào ?

Ta có VT = VA + AT nên điểm A nằm giữa hai điểm V và T

IV. Củng cố (2’): ? Khi nào điểm A nằm giữa hai điểm B và C?

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã làm

- Chuẩn bị bài: Trung điểm của đoạn thẳng

* RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

---˜˜˜---˜˜˜---˜˜˜---˜˜˜---

Tuần 12 Ngày soạn: 2/11/2015 Tiết 12 Ngày dạy: 10/11/2015

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A.Mục tiêu

* Kiến thức.

- HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

* Kĩ năng.

- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.

* Thái độ.

- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác B. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ - HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng.

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 6(ky 1) - cô Thùy (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w