LỰC HẤP DẪN. LỰC ĐÀN HỒI

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 10 CB (Trang 28 - 32)

Ngày soạn : 09/11/2017.

Ngày dạy : 16/11/2017.

I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :

- HS ôn lại kiến thức cơ bản về lực hấp dẫn, lực đàn hồi.

2. Kĩ năng :

- Vận dụng giải được bài tập đơn giản hấp dẫn, lực đàn hồi.

3. Tình cảm, thái độ :

- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Tài liệu :

+ Chuẩn bị giáo án ôn tập theo chủ đề.

+ Phiếu học tập 9.

- TBDH : Thước dài.

2. Chuẩn bị của học sinh : - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập : + Ôn lại bài 11, 12.

+ Làm các bài tập trong Phiếu học tập 9.

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

NỘI DUNG 1 (12 phút): Ôn tập kiến thức trọng tâm.

Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS ôn lại kiến thức trọng tâm của bài học.

Phương pháp : Vấn đáp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - GV hướng dẫn HS ôn lại kiến

thức bằng cách đặt câu hỏi : + Lực hấp dẫn là gì ? Phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn ?

+ Nêu phạm vi ứng dụng của định lật vạn vật hấp dẫn ?

+ Nêu đặc điểm về hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo ?

+ Thế nào là giới hạn đàn hồi của lò xo ? Phát biểu định luật Húc ?

HS ôn tập lại kiến thức trọng tâm theo hướng dẫn của GV.

A. Kiến thức trọng tâm

* Lực hấp dẫn :

+ Định luật vạn vật hấp dẫn : + Hệ thức :

2 2 1. r

m Gm Fhd

G = 6,67.10-11 (Nm/kg2)

m1, m2 : khối lượng của các chất điểm (kg).

r : khoảng cách giữa hai chất điểm (m).

- Phạm vi áp dụng : + Vật là các chất điểm.

+ Vật đồng chất có dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa hai tâm.

* Lực đàn hồi :

+ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo :

+ Giới hạn đàn hồi của lò xo : + Định luật Húc (Hookes)

Fđh = k.| l |

k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn vị là N/m.

NỘI DUNG 2 (10 phút): Bài toán xác định độ lớn của lực hấp dẫn.

Nội dung và mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.

+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể (Bài 1 : Phiếu học tập 9).

Phương pháp : Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức của

định luật vạn vật hấp dẫn.

- Yêu cầu các nhóm HS giải cụ thể bài tập (Bài 1 : Phiếu học tập 9).

- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.

- Nhận xét, bổ xung.

- HS nhắc lại hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn theo yêu cầu của GV.

- HS hoạt động nhóm : Giải bài tập (Bài 1 : Phiếu học tập 9).

Áp dụng công thức :

2 2 1. r

m Gm Fhd

- Cá nhân đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài làm, các cá nhân khác làm bài tập vào vở ; theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe nhận xét, bổ xung.

B. Bài tập.

* Bài toán xác định độ lớn của lực hấp dẫn.

P2 : Áp dụng công thức :

2 2 1. r

m Gm FhdBài 1 HD Ta có :

1 2 2

6 6

11

2

50.10 50.10 6.67.10

500 0,667( )

hd

F Gm m r

N

 �

Mặt khác :

P = m.g = 0,1.10 = 1 (N) Suy ra : Fhd < P

NỘI DUNG 3 (10 phút): Bài toán xác định độ lớn của lực đàn hồi.

Nội dung và mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.

+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể (Bài 2 : Phiếu học tập 9).

Phương pháp : Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức của

định luật Húc.

? Độ lớn của lực đàn hồi quan hệ như thế nào với trọng lượng của vật được treo ?

- Yêu cầu các nhóm HS giải cụ thể bài tập (Bài 2 : Phiếu học tập 9).

- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.

- HS nhắc lại hệ thức của định luật theo yêu cầu của GV.

TL: Fđh = k.| l |

Khi treo vật : Fđh = P = m.g

- HS hoạt động nhóm : Giải bài tập (Bài 2 : Phiếu học tập 9).

Áp dụng công thức : Fđh = k.| l | ; P = Fđh

- Cá nhân đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài làm, các cá nhân khác làm bài tập vào vở ;

B. Bài tập.

* Bài toán xác định độ lớn của lực đàn hồi.

P2 : Áp dụng công thức : Fđh = k.| l | Khi treo vật : Fđh = P = m.g Bài 2 HD Ta có :

P = Fđh = k.| l |

= 100.0,15 = 15 (N) m = P/g = 0,15/10 = 0,015 (kg).

- Nhận xét, bổ xung.

theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe nhận xét, bổ xung.

NỘI DUNG 4 (10 phút): Bài toán xác định độ cứng của lò xo.

Nội dung và mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : HS nắm được phương pháp giải bài tập.

+ Kĩ năng : HS làm được bài tập ví dụ cụ thể về dạng này (Bài 3 : Phiếu học tập 9).

Phương pháp : Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Yêu cầu các nhóm HS giải cụ thể bài tập (Bài 3 : Phiếu học tập 9).

- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.

- Nhận xét, bổ xung.

- HS hoạt động nhóm : Giải bài tập (Bài 3 : Phiếu học tập 9).

- Cá nhân đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài làm, các cá nhân khác làm bài tập vào vở ; theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe nhận xét, bổ xung.

*Bài toán xác định độ cứng của lò xo.

P2 : Áp dụng công thức : Fđh = k.| l | Suy ra : k = F/| l | = mg/| l | Bài 3 HD

a. Ta có :

Fđh = P <=> k.| l | = mg

=> k = mg/| l | = 0,5.10 / 0,1 k = 50 N/m.

b. Ta cũng có :

m = k.| l | / g = 50.0,08 / 10 m = 0,4 kg = 400 g.

NỘI DUNG 5 (2 phút): Tổng kết. Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nhận xét tổng kết giờ học :

- Giao nhiệm vụ học tập về nhà : Đọc trước bài lực ma sát.

- Nghe nhận xét tổng kết giờ học.

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM CHO GIỜ DẠY

...

...

...

Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn 10 CB (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w