- Trên website nhà bác học nhí, em dùng chức năng tìm kiếm để tìm và chinh phục các chủ đề sau đây: Việt nam, Cá heo, Gấu, Noen.
Hoạt động 5: Nhận xét
Hoạt động 6: Em có biết?
Từ trang nhà bác học nhí, em có thể di chuyển đến các trang khác bằng cách nháy chuột trái vào hình chiếc khinh khí cầu sau đó chọn trang thích hợp.
- HS khởi động Website nhà bác học nhí.
- Gõ từ cần tìm kiếm và Enter.
- 1 hs Trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- HS tìm hiểu chuyên mục “Bé nên xem”
- HS trả lời
- HS khởi động Website nhà bác học nhí.
- Hs gõ từ cần tìm kiếm và tìm hiểu các chủ đề theo yêu cầu.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Về nhà HS cùng ba mẹ tìm hiểu các trang khác từ chiếc khinh khí cầu ở trên trang nhà bác học nhí.
IV/ Củng cố:
- Em hãy nêu cách khởi động website nhà bác học nhí?
- Sau khi gõ tù cần tìm kiếm, em nhấn phím Enter điều gì sẽ xẩy ra?
V/ Dặn dò:
Xem lại bài.
Xem trước “Bài 10 - Các công cụ của Windows” sgk trang 50 VI/ Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 27/10/2017 PHẦN III: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày dạy: 30/10/2017 Bài 10: CÁC CÔNG CỤ CỦA WINDOWS
Tuần: 10 Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
Học sinh được làm quen và điều khiển các biểu tượng phần mềm ứng dụng trên máy.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, phòng máy.
HS: sách tập
HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách khởi động website nhà bác học nhí?
- Sau khi gõ tù cần tìm kiếm, em nhấn phím Enter điều gì sẽ xẩy ra?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 GV: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Biểu tượng Computer
- Ẩn hiện biểu tượng Computer trên màn hình nền: Nháy chuột phải vào màn hình desktop nháy chuột chọn lệnh .
Một cửa sổ hiện ra, nháy chuột chọn lệnh
(thay đổi biểu tượng desktop).
Tại cửa sổ nháy chuột chọn
Computer sau đó chọn nút Ok.
- Ổn định.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Lưu ý: Ô vuông còn trống: trạng thái ẩn Ô vuông có dấu trạng thái hiện Hoạt động 2: Mở đồng hồ - đóng đồng hồ
- Mở đồng hồ: Nháy chuột phải vào màn hình Desktop, nháy chuột chọn Gadgets.
Có một cửa sổ hiện ra, nháy đúp chuột vào biểt tượng
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS làm ẩn/hiện biểu tượng Computer.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
đồng hồ và quan sát thấy đồng hồ đã xuất hiện trên màn hình Desktop.
- Đóng đồng hồ: Đưa chuột vào biểu tượng đồng hồ
trên màn hình Desktop, nháy chuột vào dấu X năm
bên phải đồng hồ để đóng.
Hoạt động 3: Máy tính (calculator) Khởi động chương trình:
- Nhấn nút windows.
- Gõ chữ c thanh tìm kiếm, sau đó chọn chọn biểu
tượng calculator.
Tiết 2 Hoạt động 4: Tự khám phá
- Giống như Computer ở màn hình Desktop, em hãy làm ẩn/hiện biểu tượng thùng rác (Recycle Bin).
- Giống như đồng hồ trong Gadgets, em hãy đưa lịch (Calendar) ra ngoài màn hình Desktop Hoạt động 5: Trải nghiệm
- Thực hành ẩn/hiện biểu tượng máy tính (Computer) trên Desktop.
- Thực hành mở và tắt đồng hồ (clock) từ Gadgets ra Desktop.
-
Hoạt động 6: Nhận xét
- HS làm đóng, mở biểu tượng đồng hồ ra màn hình desktop.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS mở máy tính calculator.
- HS thực hành theo yêu cầu
- HS thực hành theo yêu cầu
Hoạt động 7: Em có biết?
Các ứng dụng từ Gadgets sau khi đưa ra ngoài Desktop, em có thể di chuyển biểu tượng đến vị trí mới bằng cách nhấn và giữ chuột, sau đó di chuyển biểu tượng.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- HS tìm hiểu cách di chuyển các biểu tượng từ các ứng dụng Gadgets.
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu cách đưa đồng hồ, lịch ra màn hình Desktop?
- Em hãy cho biết cách làm ẩn/hiện computer ra màn hình desktop?
5/ Dặn dò:
Xem lại bài cũ.
Xem trước “Bài 11- Các công cụ của Windows (tiếp theo)” sgk trang 53.
IV/ Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 04/11/2017 PHẦN III: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày dạy: 07/11/2017 Bài 11: CÁC CÔNG CỤ CỦA WINDOWS (tiếp theo) Tuần: 11
Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
Học sinh được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của trình soạn thảo văn abnr đơn giản Notepad.
Sử dụng công cụ windows Media player để phát các tệp tin dạng kĩ thuật số (hình ảnh, âm thanh, phim....).
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, phòng máy.
HS: sách tập
HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách đưa đồng hồ, lịch ra màn hình Desktop?
- Em hãy cho biết cách làm ẩn/hiện computer ra màn hình desktop?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 GV: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu Notepad
- Nháy chuột vài nút ở góc dưới bên trái màn hình.
- Nháy chuột vào .
- Ổn định.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Nháy chuột vào Accessories sau đó tim và nháy chuột vào Notepad.
- Một số chức năng của Notepad
- Word Wrap: Tự động xuống dòng ở cuối cửa sổ,
giúp văn bản luôn năm trong khuôn màn hình.
- Chèn ngày giờ: Nháy chuột vào bảng chọn Edit sau đó chọn Time/Date.
- Lưu văn bản theo định dạng Unicode: Nháy chuột vào File, chọn nút Save sau đó chọn Unicode từ ô Encoding. Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất.
Hoạt động 2: Giới thiệu Windows media layer
1. Nháy chuột vài nút ở góc dưới bên trái màn hình.
2. Nháy chuột vào .
3. Nháy chuột vào Windows media layer.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS làm ẩn/hiện biểu tượng Computer.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
4. Giao diện của phần mềm
Windows media layer là bộ phát có thể điều khiểnvà phát các tệp tin kĩ thuật số như âm thanh, hình ảnh, phim. Ngoài ra bộ phát này còn cung cấp tính năng quản lí các tệp tin kĩ thuật số giúp người sử dụng có thể tạo ra những danh sách dùng để phát.
- Gv giới thiệu giao diện của màn hình chính.
- GV hướng dẫn các nút lệnh trên giao diện chính.
Tiết 2
Hoạt động 3: Sử dụng Windows media layer
1. Khởi động Windows media layer. Nhấn tổ hợp phím ctrl + O để ra lênh Open.
2. Chọn nơi lưu trữ tệp tin kĩ thuật số sau đó chọn tệp tin muốn phát và nháy chuột vào nút Open để mở.
(Muốn chọn tất cả các tệp tin nhấn tổ hợp phím ctrl + A, sau đó nháy chuột chọn Open.
GV thực hiện mẫu mở tệp tin kĩ thuật số.
Hoạt động 4: Tự khám phá
1. Em có thể điều khiển việc phát các tệp tin kĩ thuật số bằng cách dùng các nút điều khiển.
2. Em hãy cho biết tác dụng của nút Hoạt động 5: Nhận xét
- HS làm đóng, mở biểu tượng đồng hồ ra màn hình desktop.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS mở máy tính calculator.
- HS thực hành theo yêu cầu
Hoạt động 6: Em có biết?
Các ứng dụng từ Gadgets sau khi đưa ra ngoài Desktop, em có thể di chuyển biểu tượng đến vị trí mới bằng cách nhấn và giữ chuột, sau đó di chuyển biểu tượng.
- HS thực hành theo yêu cầu
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- HS tìm hiểu cách di chuyển các biểu tượng từ các ứng dụng Gadgets.
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu cách khởi động Notepad, Windows media layer.
5/ Dặn dò:
Xem lại bài cũ.
Xem trước “Bài 11- Các công cụ của Windows (tiếp theo)” sgk trang 53.
IV/ Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 11/11/2017 PHẦN III: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày dạy: 14/11/2017 Bài 12: WINDOWS EXPLORER
Tuần: 13 Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
Học sinh được làm quen và sử dụng Windows Explorer để xem và quản lí các thành phần có trong máy tính.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, phòng máy.
HS: sách tập
HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách khởi động Notepad, Windows media layer.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 GV: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG WINDOWS EXPLORER Gv giới thiệu các cách khởi động WINDOWS EXPLORER
Cách 1: nhấp chuột phải vào nút Start ở góc dưới bên trái màn hình, sau đó nhập chọn lệnh Open Windows Explorer .
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Windows + E
Hoạt động 2: GIỚI THIỆU GV giới thiệu WINDOWS EXPLORER
- Windows Explorer là một chương trình có sẵn trong Windows. Sử dụng Windows Explorer, em có thể xem và làm việc với các tệp tin và thư mục, em cũng có thể sao chép, di chuyển, đổi tên và tìm kiếm các tệp tin, thư mục, tất cả những gì đã được lưu trử trên máy tính.
- GV giới thiệu giao diện của WINDOWS EXPLORER
- Ổn định.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát
Hs khởi động WINDOWS EXPLORER
theo các cách đã được hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe và quan sát
Hoạt động 3: Sử dụng Windows Explorer
1. Khởi động Windows Explorer. Tổ chức sắp xếp các khung hiển thị.
Nhấp chuột vào organnize (tổ chức), chọn lệnh Layout sau đó nhấp chuột để chọn việc cho phép hiện thị các thành phần có trong Windows Explorer.
2. Các loại hiển thị trong vùng nội dung.
- Extra Large lcons: biểu tượng rất lớn.
- Large lcons: biểu tượng lớn.
- Mediun lcons: biểu tượng vừa.
- Small lcons: biểu tượng nhỏ.
- list :liệt kê dưới dạng danh sách.
- Details: dạng danh sách và thông tin tệp tin chi tiết (tên, ngày chỉnh sửa, loại, kích thước).
- Tiles: biểu tượng và thông tin tổng quát về tệp tin (tên, loại tệp tin, kích thước).
- Content: Các nội dung hiện thị mỗi mục trong một dòng với các thông tin chi tiết như thời gian chỉnh sửa, kích thước, tác giả và loại tệp tin.
Tiết 2 Hoạt động 4: Tự khám phá
1. Em hãy sử dụng thanh Search (tìm kiếm) để tìm trong Computer\Local Disk (C:) Program Files các tệp tin sau:
Windows.EXE, EXCEL.EXE.
2. Em vào Libraries\Video, nhập chuột vào tệp
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS khởi động Windows
Explorer và tổ chức sắp xếp khung hiển thị theo hướng dẫn
- HS thực hiện tìm kiếm các tệp tin theo yêu cầu.
wildlife.wmv sau đó bật khung Preview và phát đoạn phim Wildlife.
Hoạt động 5: Trải nghiệm
1. Dùng Windows Explorer, tắt khung Preview, xem hiện thị nội dung ở dạng Extra Large lcons.
Xem hình ảnh trong thư mục D:\hình ảnh 2. Dùng Windows Explorer, bật khung Preview, xem hiện thị nội dung ở dạng Content
Xem hình ảnh trong thư mục D:\hình ảnh Hoạt động 6: Nhận xét
Hoạt động 7: Em có biết?
Em có thể di chuyển nhanh đến các thư mục vừa sử dụng ở Windows Explorer bằng cách nháy chuột phải và biểu tượng trên thanh công cụ n hư hình dưới và nháy chuột chọn thư mục.
- Học sinh mở video theo yêu cầu.
- HS xem hiển thị nội dung ở dạng Extra Large lcons.
- HS xem hình ảnh
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS cùng các bạn nhận xét
- HS tìm hiểu thêm
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu cách khởi động Windows Explorer?
- Để tìm kiếm một tệp tin em làm thế nào?
5/ Dặn dò:
Xem lại bài cũ.
Xem trước “Bài 13- Thư mục và tệp tin” sgk trang 61.
IV/ Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 18/11/2017 PHẦN III: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày dạy: 21/11/2017 Bài 13: THƯ MỤC VÀ TỆP TIN
Tuần: 13 Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
Học sinh được tìm hiểu về khái niệm thư mục và tệp tin.
Biết cách phân loại sử dụng thư mục và tệp tin.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, phòng máy.
HS: sách tập
HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách khởi động Windows Explorer?
- Để tìm kiếm một tệp tin em làm thế nào?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1 Hoạt động 1: Khái niệm về tệp tin
Tệp tin là sản phẩm của người sử dụng máy tính. Tên tệp tin bao gồm hai phần: Phần tên và phần mở rộng, được ngăn cách bởi dấu chấm.
- Giáo viên giới thiệu các tệp tin của những chương trình khác nhau.
Ví dụ: “baitap.doc”; “ngoinhacuaem.bmp”.
- Trong đó tên baitap và ngoinhacuaem do người dùng tự đặt, còn phần mở rộng còn gọi là đuôi tệp tin do máy tự đặt.
- Ban đầu tên tệp tin chỉ có 8 ký tự và phần mở rộng có 3 ký tự, hiện nay tên tệp tin có đội dài tuỳ thuộc vào hệ thống tê tệp tin và hệ điều hành, và có thể đặt tên tiếng Việt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động 2: Khái niệm về thư mục
- Thư mục là một dạng tệp tin đặc biệt có công dụng như một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lí và sắp xếp các tệp tin. Thư mục có thể chứa các thư mục con và tệp tin khác.
+Phân loại thư mục:
*Thư mục gốc: Là thư mục lớn nhất, chứa tất cả các thư mục khác.
Ví dụ: C:\> là thư mục gốc.
*Thư mục cha là thư mục chứa các thư mục khác.
- Ổn định.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành theo mẫu.
-Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ: Thư mục Windows là thư mục cha của thư mục System32.
*Thư mục con là thư mục nằm trong thư mục cha.
Ví dụ: Thư mục System32 chính là thư mục con của thư mục Windows.
*Thư mục rỗng là thư mục không chứa gì trong trong nó cả.
- Giáo viên nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 3: Khái niệm đường dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Đường dẫn chính là địa chỉ chính xác của một thư mục, một tệp tin tính từ thư mục gốc. Đường dẫn liệt kê các thư mục cha của đối tượng.
Ví dụ: Lớp 3A tạo thư mục 3A trong ổ đĩa D, tạo tiếp thư mục hoanganh trong thư mục 3A, trong thư mục hoanganh tạo thư mục hinhve, trong thư mục hinhve lưu tệp tranhve.bmp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường dẫn - Giáo viên giới thiệu dung lượng tệp tin thường được sử dụng KB (Kylobyte, đọc là “kí-lô-bai”), MB (Megabyte, đọc là “mê-ga-bai”), TB (Terabyte, đọc là
“tê-ra-bai”). Trong đó, 1024KB = 1MB, 1024MB=
1GB, 1024GB=1TB.
Hoạt động 4: Em tự khám phá
Em mở windows explorer cho biết thư mục Program Files trong đường dẫn C:\ Program Files có bao nhiêu thư mục con?
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 5: Trải nghiệm
Dùng thanh địa chỉ trong windows explorer để ghi lại đường dẫn của tệp tin Penguin.jpg được để trong thư mục Pictures, thư mục Sample Picturers.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 6: Nhận xét
Hoạt động 7: Em có biết
- Tên thư mục hoặc tệp tin có thể đặt giống nhau hoặc khác nhau, tuy nhiên nếu đặt giống nhau thì không thể
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Thực hành theo mẫu.
- Trao đổi với bạn học những gì mình đã làm được và chưa làm được.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành theo nhóm.
- Trao đổi và thảo luận nhóm.
- Học sinh thực hành
-Lắng nghe.
- Học sinh đánh giá bạn học.
-HS tìm hiểu thêm cùng ba mẹ
nằm chung một vị trí.
- Tên thư mục hoặc tệp tin có thể đặt các kí tự tùy ý.
- Trên hệ điều hành Microsoft Windows, không được dùng kí tự sau để đặt tên: / \ * ? “ < > , tên tệp không quá 255 kí tự thông thường.
IV/ Củng cố:
- Em hãy nêu khái niệm tệp tin là gì?
- Em hãy kể tên các loại thư mục?
- Học sinh thực hành tìm đường dẫn C:\Program Files\Microsoft Office trong ổ đĩa C V/ Dặn dò:
Xem lại bài cũ.
Xem trước “Bài 14 -Quản lí thư mục và tệp tin” sgk trang 65.
VI/ Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 25/11/2017 PHẦN III: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày dạy: 28/11/2017 Bài 14: QUẢN LÝ THƯ MỤC VÀ TỆP TIN
Tuần: 14 Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
Học sinh được tìm hiểu về khái niệm thư mục và tệp tin.
Biết cách phân loại sử dụng thư mục và tệp tin.
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, phòng máy.
HS: sách tập
HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Thư mục cha có thể trùng tên với thư mục con hoặc tệp tin được không?
a) Có b) Không
Đáp án a
- Giáo viên nhận xét.
Câu 2. Em nên lưu dữ liệu trên ổ đĩa C, ổ đĩa D hay ổ đĩa E?
a) ổ đĩa C, ổ đĩa D b) ổ đĩa C, ổ đĩa E
c) ổ đĩa D, ổ đĩa E Đáp án: c
- Giáo viên nhận xét.
Câu 3. Học sinh thực hành tìm đường dẫn C:\Program Files\Microsoft Office trong ổ đĩa C
- Giáo viên nhận xét.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Tạo thư mục và đổi tên thư mục 1. Tạo thư mục
- Tại vị trí muốn tạo thêm thư mục con.
- Nhấp chuột phải xong nhấp chuột trái chọn new folder trong menu đổ xuống. Hoặc nhấp chuột trái vào lệnh new folder trong windows explorer. Gõ tên thư mục mới và nhấn phím Enter.
- Ổn định.
-Học sinh quan sát
-Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.