BÀI 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3.
- Học sinh: SGK, bảng con...
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
3. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài 2.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu <,> và các từ bé hơn, lớn hơn khi so
sánh hai số; bước đầu biết diễn đạtsự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 > 2) .
*Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu, hướng dẫn mẫu: như 3 < 4 hoặc 4 > 3
- Điền dấu < hoặc dấu > vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS M1.
-3 HS làm bảng to, lớp làm vở, chữa bài:
5 > 2 1 < 3 2 < 4
2 < 5 3 > 1 4 > 2 - Gọi HS chữa bài. -Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết.
Mũi nhọn luôn quay về số bé hơn.
.
Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
Viết theo mẫu - Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - Tự bài mẫu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đếm và điền số, so sánh các số rồi làm vào phiếu học tập, quan sát giúp đỡ HS M1.
- 3 < 4 5 > 3 5 > 4 3 < 5 4 > 3 3 < 5 4 < 5 5 > 3
- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - Nối ô trống với số thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
-HS làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3….
- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số bé hơn các số là số mấy?
*Kết luận: Mũi nhọn luôn quay về số bé hơn.
3.Hoạt động vận dụng: ( 2 phút) - Chơi trò chơi : Điền đúng, điền nhanh .
- Chơi điền dấu nhanh.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị giờ sau: Bằng nhau =
- Số1.
-HS chơi
--- Ngày 17/9/2018
...
...
...
...
...
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt:
BÀI 8: L, H.
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
1. Kiến thức: - HS đọc được “l,h, lê, hè” ;từ và câu ứng dụng .
- HS viết được “l, h, lê, hè” (viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập I) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le,le.
- HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK ; viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập I.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nghe, nói, đọc , viết được các tiếng từ, câu có âm l, h...Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học và trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt.
4. Góp phần hình thành choHS các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS HS thi viết.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS thi viết các tiếng bè, bẽ.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài.