Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 8 trọn bộ cả năm 2 (Trang 106 - 111)

TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

TIẾT 48: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC

3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh

Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc.

+ Hs : Chú ý nghe Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.

- Làm bài tập 4, 5 SGK trang71.

- Đọc trước Bài TH 6.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

Ngày soạn : 22/2/2015 Ngày dạy : 26/2/2015

Tiết 49:

Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH WHILE ... DO

I. Mục tiêu

- Vận dụng kiến thức của vòng lặp while ... do để viết chương trình. Biết lựa chọn câu lệnh lặp while ... do hoặc For ... do cho phù hợp với tình huống cụ thể.

- Rèn luyện kỹ năng về khai báo và sử dụng biến, kĩ năng đọc hiểu chương trình.

Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính, sgk.

- Hc sinh: Kiến thức cũ, sgk.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:

? Viết cú pháp của câu lệnh lặp while ... do và For ... do?

2. Bài mới:

Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp While ... do. để biết vòng lặp chạy như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành.

Gọi Hs đọc bài toán và nêu yêu cầu bài toán.

? Làm thế nào để tính trung bình n số thực x1, x2, . . ., xn

? Dữ liệu đầu vào (Input) của bài toán là gì

? Dữ liệu đầu ra (Output) của bài toán là gì

Gọi Hs nêu thuật toán.

Gv nhận xét và đưa ra thuật toán.

? Dựa vào việc thuật toán ở trên, theo em cần khai báo những biến gì cho chương trình bài toán.

Gv kết luận và đưa ra chương trình trình như Sgk.

? Tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh.

Gv mô phỏng hoạt động chính của chương trình với n = 3

Yêu cầu Hs hoạt động nhóm để thực hiện các công việc sau:

+ Gõ và lưu chương trình với tên Tinh_TB.

+ Dịch và sửa lỗi nếu có và chạy với bộ

Dãy số thực x1, x2, . . ., xn

Giá trị trung bình (x1+x2+. . . +xn) / n Hs nêu thuật toán.

Hs trả lời.

Hs làm việc theo nhóm cử đại diện báo cáo.

Với câu lệnh lặp khi biết điều kiện đã biết trước thì sử dụng câu lệnh lặp For . . . do, còn khi lặp với số lần chưa biết trước thì sử dụng câu lệnh lặp While . . . do

số dữ liệu tuỳ ý đề kiểm tra kết quả nhận được.

+ Thử viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh For...do thay cho câu lệnh while . . . do.

? Khi nào ta dùng câu lệnh For . . . do và khi nào ta dùng câu lệnh While . . . do

Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét toàn bộ kiến thức chính đã học trong giờ.

- Nhận xét đánh giá giờ thực hành.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài cho tiết sau.

- Ôn lại câu lệnh và tập viết một số chương trình đơn giản.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

---o0o---

Ngày soạn : 22/2/2015 Ngày dạy : 26/2/2015

Tiết 50:

Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH WHILE ... DO

I. Mục tiêu

- Vận dụng kiến thức của vòng lặp while ... do để viết chương trình. Biết lựa chọn câu lệnh lặp while ... do hoặc For ... do cho phù hợp với tình huống cụ thể.

- Rèn luyện kỹ năng về khai báo và sử dụng biến, kĩ năng đọc hiểu chương trình.

Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính, sgk.

- Hc sinh: Kiến thức cũ, sgk.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:

?Nêu ý nghĩa của câu lệnh lặp while ... do và For ... do?

?Em hiểu thế nào là một số nguyên tố?

2. Bài mới:

HĐ CỦA GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 (29')

- GV: Đa ra nội dung của bài toán, yêu cầu HS đọc và tìm Input, Output.

- GV: Đa nội dung chơng trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chơng trình.

- GV: Yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của ch-

ơng trình, các nhóm khác cùng tham gia ph©n tÝch.

- GV: Yêu cầu học sinh lập bảng hoạt

động của chơng trình theo mẫu.

Bài 2

Viết chơng trình nhận biết một số có phải là số nguyên tố hay không với n là số nguyên đợc nhập từ bàn phÝm:

Program so_nguyen_to;

Uses crt;

Var i, n: integer;

Begin Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’);

readln(n);

If n<=1 then Writeln(n,‘ko la

GV cho HS nắm lại các thuật toán Hoạt động 2 (10')

- GV: Yêu cầu HS đọc phần Đọc thêm 2:Tính gần đúng số Pi với độ chính xác cho trớc.

- GV: Giải thích về chơng trình có sử dụng hàm chuẩn Abs của Pascal.

so ngto’) else Begin

i:=2;

while n mod i <>0 do i:=i+1;

if i=n then Writeln(n,’la so ngto’)

else writeln(n,’ko la so ngto’);

end;

Readln;

End.

* Đọc thêm 2

- Hàm Abs cho kết quả là giá

trị tuyệt đối của một số, tức Abs (x) cho giá trị x, nếu x>=0, ngợc lại Abs (x) cho kết quả -x.

Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét toàn bộ kiến thức chính đã học trong giờ.

- Nhận xét đánh giá giờ thực hành.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

---o0o---

Ngày soạn : 01/03/2015 Ngày dạy : 03/03/2015

TiÕt 51

học vẽ hình với phần mềm geogebra(T1) I. Mục tiêu:

 Học sinh biết được ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh .. .

 Nắm được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra này.

 Hứng thú và yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, SGK. SGV, phòng máy.

- HS: đọc tài liệu trớc, học bài cũ

III. Phơng pháp

- Giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

IV. tiÕn tr×nh:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 8 trọn bộ cả năm 2 (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w