1/ Kết luận
Qua thực tế khảo sát 375 hộ gia đình tại xã Long Đức, cụ thể là 3 ấp Vĩnh Yên, Vĩnh Hưng, Sa Bình tơi nhận thấy:
Cơ sở hạ tầng nơng thơn ngày một thay đổi theo hướng tích cực, đường xá được xây dựng và nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng thơn.
Sự xuất hiện hiện của khu cơng nghiệp Long Đức đã tạo việc làm , nâng cao thu nhập người dân.
Mức sống người dân cao hơn nên điều kiện sinh hoạt được trang bị đầy đủ hơn. Mặc dù mức độ tiếp cận với các tiện nghi của xã hội cịn thấp nhưng đang từng bước tiến tới sự ngang bằng dần các tiêu chuẩn sống, tiện nghi sống giữa thơn quê và đơ thị. Về phương diện kiến trúc, rõ ràng nơng thơn đang ít dần những căn nhà hai mái thấp lè tè, vươn lên xây nhà hai đến ba tầng hoặc hơn thế nữa. Việc ăn, ở, sinh hoạt tiến dần tới kiểu đơ thị
Tuy nhiên mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội vẫn cịn quá thấp so với báo cáo của xã Long Đức.
Các mơ hình sản xuất khơng được phổ biến với người dân trong khi xã Long Đức là một xã nơng nghiệp
Một thực tế đáng buồn khi mặt tiêu cực từ đời xưa vẫn cịn tồn tại và phổ biến “ Một người làm quan cả họ được nhờ” nhất là ở xã hội nơng thơn.
2/ Khuyến nghị
Phổ biến rộng rãi các mơ hình sản xuất phù hợp với đặc điểm nơng nghiệp của Xã. Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn về kiến thức nơng nghiệp sâu rộng trong nhân dân.
Cần cĩ những chính sách hỗ trợ trang thiết bị sản xuất cho người dân.
Rà sốt tình hình kinh tế các hộ gia đình và đưa các chương trình hỗ trợ của nhà nước thực sự đến với người nghèo tạo được sự cơng bằng xã hội.
(1): Trần Văn Bính chủ biên, văn hĩa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.211. (2): phỏng vấn sâu ( phỏng vấn cán bộ), mã số 061. (3): Phỏng vấn sâu ( sv Trần Thị Ánh Tuyết) (4): Phỏng vấn sâu ( phỏng vấn hộ nghèo), mã số 061 (5): Phỏng vấn sâu ( phỏng vấn cán bộ Xã)- sv Trần Thị Ánh Tuyết (6): Phỏng vấn sâu 9 phỏng vấn hộ nghèo), mã số 061