Cơ sở lý luận :Giá cả chứng khoán chịu tác động bởi nhiều yếu tố nó không phản ánh đúng giá trị DN phát hành. Tuy nhiên, nếu thị trường hoàn hảo thì giá cả chứng khoán chỉ cần phản ánh cung cầu thuần túy nên có thể sử dụng để ước lượng giá trị DN
- P/E : phản ánh giá mà thị
trường sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị ÉP. Do đó nếu biết P/E trong quá khứ và ÉSP bình quân mỗi cổ phiếu dự kiến thì có thể ước tính giá trị mỗi cổ phần
- Đây là phương pháp mang
tính kinh nghiệm song lại được sử dụng khá phổ biếm trên thị trường tài chính thế giới để ước lượng nhanh giá trị của 1 chúng khoán
- Thực chất của tỷ số P/E
Giả định doanh nghiệp thu được lợi nhuận thuần của mỗi cổ phiếu hàng năm là và sử dụng toàn bộ lợi nhuận thuần đó để chi trả lợi tức cổ phần, thì giá trị chi phí được xác định qua công thức:
Trong đó:
: giá trị của cổ phiếu
: thu nhập ròng của mỗi cổ phiếu dự kiến năm t : giá bán cổ phiếu dự kiến cuối năm n
r: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu hay tỷ lệ hiện tại hóa giả sử P1=P1=….=Pn=P và thì
Phương pháp xác định: trên thị trường hoàn hảo, P/E phản ánh tương đối trung thực tương quan giữa giá trị hợp lý của một cổ phần với lợi nhuận ròng của mỗi cổ phần.
Giá trị doanh nghiệp = lợi nhuận dự kiến của mỗi cổ phần x P/E trung bình 1, PP tài sản thuần:
Ưu điểm:
+PP đã chỉ ả giá trị của những TS cụ thể cấu thành giá trị DN, giá trị của các loại TS đó là 1 căn cứ cụ thể có tính pháp lý về các khoản thu nhập mà ng mua chắc chắn sẽ nhận đc khi sở hữu DN => số tiền mà ng mua bỏ ra luôn luôn được đảm bảo bằng 1 lượng TS có thật.
+PP chỉ ra rằng có một khoản thu nhập tối thiểu mà ng sở hữu sẽ nhận đc, đó là mức giá thấp nhất, là cơ sở đầu tiên để các bên có liên quan đưa ra trong quá trình giao dịch và đàm phán về giá bán của DN+PP là 1 tiêu chuẩn cơ bản và thích hợp nhất để các bên xích lại gần nhau trong quá trình đàm phán.
Nhước điểm:
+ với pP này nó đánh giá DN trong một trạng thái tĩnh, DN k được coi là một thực thể, 1 tổ chức đang tồn tại và còn có thể phát triển trong tương lai, vì vậy nó k phù hợp với một tầm nhàn chiến lược về kinh doanh trong tương lai.
+ PP này đã k cung cấp và xây dựng đc những cơ sở thông tin cần thiết để các bên liên quan đánh giá về triển vọng sinh lời của DN+ PP này đã bỏ qua phần lớn các yếu tố phi vật chất nhưng lại có giá trị thực sự và có thể lại chiêm tỷ trọng lớn trong giá trị DN.
2.PP định giá chứng khoán:
Ưu điểm :
+ với PP này ngta có thể đanh giá lại giá CK trên thị trường có đi quá xa so với
giá trị thực hay k, từ đó xác định đc mức độ đầu cơ đối với từng loại CK và đầu cơ trong vc mua bán DN+ giúp ng đầu tư thiểu số nhìn nhận và đánh giá về giá trị DN
+ PP này xác định giá trị DN dựa trên dòng lợi tức cổ phần, thích hợp với các DN có CK được giao dịch trên thị trường, xác định giá trị TS thuần gặp nhiều khó khăn và những DN có TS hữu hình k đáng kể nhưng đc đánh giá rất cao ở những giá trị vô hình.
Nhược điểm:
+ vc dự đoán lợi tức cổ phần k phải dễ dàng, CP là loại CK có nhiều rủi ro nhất, vì vậy giả thuyết về sự ổn định của cổ tức và mức độ tăng trưởng đều đặn thường thuyết phục được các nhà thực hành
+ để xác định được lợi tức vào cổ phần còn phải xây dựng được 1 lý thuyết định hướng phân chia lợi tức cổ phần trong tương lai, trong thực tế chính sách phân chia lợi tức cổ phần lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và vc đánh giá các yếu tố này cũng k đơn giản
+khi giả định tham số t -> ∞ là k phù hợp với thực tế vì giả định như vậy có nghĩa là cho rằng DN tồn tại mãi mãi mà thực tế thì rất ít, thậm chí k có DN nào như vậy. việc tính toán tỷ suất sinh lời đòi hỏi phải có 1 lý thuyết hoàn chỉnh về rủi ro.
3, PP hiện tại hóa lợi nhuận thuần:Ưu điểm:
+phù hợp với DN k có nhiều ts khấu hao, khả năng tích lũy vốn từ khấu hao và lợi nhuận để lại là đáng kể, những dn mà ngta k tìm thấy cơ hội đầu tư bổ sung trong tương lai, phần lớn lợi nhuận sau thuế sẽ đc tra cho các nhà đầu tư
+ vc định lượng LNST trong tương lai bao giờ cũng dễ dàng hơn so vs khi phải dự báo lợi tức cổ phần vì ngta k cần phải tính đến sự chi phối chính sách phan chia lợi tức cổ phần của DN
+với các DN mà nta khó tìm thấy cơ hội đầu tư mới sẽ càng giúp các chuyên gia đánh giá lượng định với độ chính xác cao chu kì KD của DN, bằng cách dựa vào thời gian khấu hao trung bình của TSCĐ.
Hạn chế:
+ pp này ít phù hợp với các nhà đầu tư thiểu số nếu thiếu 1 sô đk nhất định vì lợi nhuận của các nhà đầu tư thiểu sô là lợi tức cổ phần chứ phait là toàn bộ lợi nhuận
thuần
+ vc điều chỉnh số liệu quá khứ để rút ra tính quy luật của lợi nhuận trong tương lai cũng k phù hợp với cách nhìn chiến lược về DN, nhất là khi DN mới thành lập
+ cho t ->∞ là k phù hợp với thực tế.
4, PP hiện tại hóa dòng tiền thuần:
Ưu điểm:
+ PP này tiếp cận vấn đề xác định giá trị DN trên góc nhìn của nhà đầu tư đa số, do đó giá trị DN tính toán sẽ là mức giá cao nhất mà nhà đtư đa số có thể trả, nếu tham gia đấu thầ thì sẽ là giới hạn để bỏ thầu.
+ PP này cung cấp 1 cách giải thích rõ ràng: vì sao DN lại có gia strij cao hơn DN kia, mỗi nhà đầu tư sẽ trả 1 giá cho DN, nó giải thích đc mọi ký do tăng hay giảm giá trị DN
+DN được xem xét trogn trạng thái động: nso chỉ ra cơ sở để mỗi nhà đâu ftuw có thể tùy ý mà phát triển những ý tưởng của mình nếu sở hữu DN, giá trị DN có thể thay đổi rất lớn tùy theo những trù định của từng nhà đầu tư.
Hạn chế:
+ đối với các dn nhỏ k có chiến lc kinhd oanh thù PP này có thể nói mang tính lý thuyết
+ đòi hỏi ng đánh giá phải có năng lực đánh giá trong lĩnh vực thẩm định
+ phải có 1 lượng thông tin lớn từ môi trường để đánh giá các yếu tố môi trg vĩ mô, vi mô, các yếu tố bên trong bên ngoài tác động.
5, PP định lượng GOODWILL:
Ưu điểm:
+là pP dyuy nhất tính đến giá trị của các ts vô hình, mà trong thực tế, ts vô hình rất có giá trị trong tổng tài sản của DN
+PP tính giá trị DN trên cơ sở tính đến cả lợi ích của ng mua và ng bán.
Nhược điểm:
+trong cơ chế thị trường, dưới tác động của quy luật cạnh tranh, quy luật tỷ suất sinh lợi nhuận bình quân, thì khó có 1 DN nào có thể duy trì được lợi thế khả năng sinh lời
+ số tài sản định giá k có trên thị trường.
6, PP định giá dựa vào tỷ số PER:
Ưu điểm :
+giúp ước lượng một cách tương đối và nhanh chóng về giá trị DN, giúp ngta có thể ra quyết định một cách kịp thời trong HĐ giao dịch của nhà đtư thiểu số trên thị trường cấp II
+nếu thị trường CK hoạt động ổn định các yếu tố đầu cơ có thể giảm tới mức tối thiểu thì pp PER là 1 pp đánh giá rất thông dụng với các CK trên thị trường.
Hạn chế:
+ PP mang nặng tính kinh nghiệm, khó có thể thuyết phục được các nhà đtư rằng: giá cả giao dịch chỉ là mức trả cho lợi nhuận từ DN chứ k phải trả cho yếu tố đầu cơ trên thị trường cấp 2
+ PP k đưa ra được những cơ sở để các nhà đtư phân tích, đánh giá về khả năng tăng trưởng và rủi ro tác động tới giá trị DN.
Câu 21: quy trình định giá dn bao gồm các nội dung cv và trình tự thực hiện như thế nào ? nêu tác dụng của quy trình?
Nội dung các cv trong quy trình định giá doanh nghiệp cụ thể là : B1: đánh giá mtr và năng lực nội tại của doanh nghiệp
-Việc đánh giá các yêu tố mtr và năng lực nội tại của dn lfa nhằm có đc ttin để xd các giả thuyết về dòng tiền và đánh giá mức độ mạo hiểm khi đầu tư vón vào dn.
Khi đánh giá các yếu tố mtr cần phả chỉ ra những cơ hội, những nguy cơ đe dọa từ phía mtr kd, những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp và khả năng thích ứng của doanh nghiệp trc những tác động của mtr kd.
-Nội dung đánh giá: đánh giá đâuỳ đủ các yếu tố mtr: mtr kt, ctri, vhoa-xh, ktcn, kh, ng cung cấp, các hãng cạnh tranh và mqh vs các cơ quan nhà nc, đánh giá năng lực nội tại của doanh nghiệp: bao gồm năm yếu tố : tài sản, vị trí, uy tín, trình độ,công nhân và trình độ qtri kd.
-Pp đánh giá: tổ chức thu thập ttin : ttin có thể cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, cs của nhà nc, các văn bản luật, tạp chí chuyên ngành, các ngân hàng, các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, bản cân đối kế toán , báo cáo thu nhập, báo cáo kiểm