Tính cấp thiết
ỉ Theo cỏc nhà khoa học, với kịch bản tối ưu nhất về biến đổi khớ hậu, nếu nhiệt độ trỏi đất tăng ít hơn 2 độ trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 , sẽ cần tối thiểu 150 tỷ USD mỗi năm để cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng được và thích ứng với biến đổi khí hậu
ỉNếu nhiệt độ trỏi đất tiếp tục tăng nhiều hơn 2 độ thỡ chi phớ thớch ứng sẽ cũn cần nhiều hơn nữa
ỉVỡ vậy, cú thể núi giai đoạn từ nay đến năm 2020 là giai đoạn quan trọng cú tớnh
quyết định trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng xanh, và có tính thời cơ nếu xét cả về chi phí thực hiện và khả năng kiểm soát thành công việc biến đổi khí hậu, để tránh không bị rơi vào vòng xoáy nói trên
Xu hướng phát triển
• Các nhà đầu tư toàn cầu đang kêu gọi các chính phủ cần hành động để mở rộng thị trường trái phiếu xanh nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư xanh đang ngày càng phát triển.
• Các tổ chức bảo hiểm cam kết sẽ tăng mức độ đầu tư vào công cụ tài chính xanh lên gấp 10 lần so với hiện nay cho đến giai đoạn 2020
Nhu cầu đối với trái phiếu xanh ngày càng tăng
• Xuất phát ban đầu chủ yếu do các Ngân hàng phát triển đa phương (Ngân hàng Đầu tư châu Âu EIB, Ngân hàng thế giới) phát hành, cho đến nay, các tổ chức phát hành trái phiếu xanh đã mở rộng bao gồm các tổ chức công, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, …
Tổ chức phát hành trái phiếu xanh ngày càng đa dạng
• Nhu cầu đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng xanh không thể chỉ dựa vào nguồn tài chính từ khu vực công và hệ thống ngân hàng mà cần phải được huy động từ nhiều nguồn khác
• Sự tham gia đầu tư vào thị TPX của các tổ chức công (các quỹ phúc lợi, quỹ hưu trí, ...), thể hiện rõ vai trò dẫn dắt các nhà đầu tư khác tham gia vào thị trường này
Sự tham gia của khu vực công lẫn tư nhân trong việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xanh
2. Phân loại TPX và cơ chế phát hành
Căn cứ pháp lý: Nghị định 01/2011/NĐ-CP và Thông tư 111/2015/TT-BTC, Thông tư 99/2015/TT-BTC hướng dẫn phát hành TPCP và trái phiếu CPBL
Trái phiếu chính phủ, trái phiếu CPBL
Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu CPBL
1. Phát hành TPX nằm trong hạn mức phát hành hàng năm của
TCPH
Sử dụng một phần trong hạn mức phát hành hàng năm của TCPH để
phát hành trái phiếu phục vụ cho các mục đích, dự án xanh
2. Phát hành TPX không nằm trong hạn
mức phát hành hàng năm của TCPH
TCPH phải xây dựng đề án gửi Bộ Tài chính có ý kiến đồng thời báo cáo
Thủ tướng Chính phủ xem xét
Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu CQĐP
1. Phát hành TPX nằm trong hạn mức phát hành hàng năm của
TCPH
Sử dụng một phần trong hạn mức huy động vốn hàng năm của tỉnh, thành phố để đầu tư phát triển kinh
tế xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương
2. Phát hành TPX không nằm trong hạn
mức phát hành hàng năm của TCPH
Trái phiếu dự án: Huy động vốn cho các dự án có tính xanh và có
nguồn thu. Trái phiếu được đảm bảo bằng chính nguồn thu của dự
án
Trái phiếu đảm bảo: Huy động vốn cho các dự án xanh không có nguồn thu. Trái phiếu được đảm bảo trả nợ từ các nguồn thu
ổn định của địa phương.
Căn cứ pháp lý: Nghị định 01/2011/NĐ-CP, Thông tư 100/2015/TT-BTC hướng dẫn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp có thể chủ động phát hành trái phiếu huy động vốn cho các dự án có tính
xanh
2. Phát hành TPX để đầu tư cho các dự án, công trình an sinh
xã hội thân thiện với môi trường dưới sự hỗ trợ của
chính quyền địa phương
3. Trái phiếu doanh nghiệp xanh có thể được phát hành trong khuôn khổ dự án của IFC
và Quỹ khí hậu xanh
Căn cứ pháp lý: Nghị định số 58/2012/NĐ-CPđối với phát hành đại chúng và Nghị định số 90/2011/NĐ-CPđối với phát hành riêng lẻ
3. Phương án phát hành TPX
Nội dung Phương án phát hành thí điểm (1)
ỉThỏng 10/2016, HNX bỏo cỏo Vụ Tài chớnh Ngõn hàng, Bộ Tài chớnh Phương ỏn phát hành thí điểm trái phiếu xanh (Vụ Tài chính Ngân hàng là đơn vị chức năng của Bộ chịu trách nhiệm về phát triển thị trường trái phiếu)
ỉCơ sở phỏp lý của Phương ỏn
§Quyết định 2183/QĐ-BTC phê duyệt Kế hoạch hành động của ngành tài chính thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020
§Các quy định hiện hành về phát hành trái phiếu: Nghị định 01, NĐ58, NĐ 60 và các Thông tư hướng dẫn phát hành trái phiếu (TT 99, TT 100, TT 111)
Nội dung Phương án phát hành thí điểm (2)
ỉMục tiờu của phương ỏn phỏt hành thớ điểm
§Mở ra kênh huy động vốn thương mại cho các dự án, chương trình xanh thuộc khối công và tư nhân, nhằm từng bước phổ cập nguồn cung vốn cho dự án, chương trình xanh.
§Định hình một mô hình huy động, quản lý sử dụng, minh bạch thông tin, khuyến khích phát triển TPX, từ đó thiết lập ra các chính sách hỗ trợ, giám sát đảm bảo ày phát triển ổn định TPX.
§Quảng bá chính sách tài khóa xanh, ngành tài chính xanh để từng bước thay đổi nhận thức trong đầu tư và phát triển theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh
Nội dung Phương án phát hành thí điểm (3)
ỉĐỏnh giỏ thuận lợi, khú khăn trong việc lựa chọn loại TPX phỏt hành thớ điểm
• Nguồn vốn từ phát hành TPCP đa phần được hòa đồng vào ngân sách nhà nước. Vì vậy rất khó trong việc phân tách nguồn vốn từ phát hành TPCP cho các dự án, chương trình xanh
TPCP
• Theo quy định hiện hành, địa phương có thể phát hành trái phiếu huy động vốn cho các chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của NSĐP. Vì vậy có thể gắn mục đích phát hành xanh đối với trái phiếu phát hành
TP CQĐP
• Hiện nay chưa có cơ chế ưu đãi đối với doanh nghiệp khi huy động vốn cho các dự án xanh nên việc doanh nghiệp phát hành TPX là tương đối khó khăn
TPDN
Nội dung Phương án phát hành thí điểm (4)
ỉNội dung đề xuất tại Phương ỏn
§Loại trái phiếu: Trái phiếu CQĐP. Sử dụng một phần trong hạn mức phát hành hàng năm của tỉnh, thành phố để phát hành trái phiếu phục vụ cho các mục đích, dự án xanh. Có thể lựa chọn Hà Nội/ Tp. Hồ Chí Minh/ Đà Nẵng/Vũng Tàu.
§Kỳ hạn trái phiếu: 3 năm, 5 năm
§Khối lượng phát hành: 300 – 500 tỷ đồng
§Phương thức: Đấu thầu qua Sở GDCK Hà Nội
ỉLý do lựa chọn trỏi phiếu CQĐP:
§Sau khi đánh giá thực trạng thị trường TPCP, Sở nhận thấy rằng điều kiện hiện nay có thể cho phép thực hiện phát hành trái phiếu CQĐP xanh, giúp các chính quyền địa phương trong việc huy động nguồn vốn tài trợ cho các dự án xanh (thủy lợi, bảo vệ môi trường, …), đồng thời qua đó nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các dự án, chương trình xanh tại các địa phương
Một số vướng mắc để triển khai phát hành TPX (1)
1. Chưa có các quy định cụ thể về việc phát hành và quản lý trái phiếu xanh :
ü Tiêu chí đánh giá và cơ quan có thẩm quyền trong việc thẩm định tính xanh của các dự án
ü Danh mục cụ thể các dự án xanh
ü Quy định về mục đích sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu
ü Cơ chế hạch toán nguồn vốn từ phát hành trái phiếu
ü Chính sách thuế đối với trái phiếu xanh
Một số vướng mắc để triển khai phát hành TPX (2)
2. Thiếu các cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho việc phát hành và đầu tư vào trái phiếu xanh như:
ü Chính sách ưu đãi về thuế đối với việc phát hành và đầu tư trái phiếu xanh
ü Chấp nhận cho sử dụng trái phiếu xanh trong hoạt động thị trường mở với tỷ lệ chiết khấu cao hơn các trái phiếu cùng loại
ü Cho phép các tổ chức tín dụng sử dụng trái phiếu xanh làm dự trữ bắt buộc
Kết luận
Bên cạnh việc phát hành thí điểm trái phiếu CQĐP xanh, các Bộ ngành cần phối hợp để xây dựng phương án tổng thể triển khai phát hành TPX theo đúng thông lệ quốc tế tại Việt Nam. Theo đó, cần có văn bản pháp lý ở cấp Nghị định của Chính phủ về chương trình TPX, trong đó quy định về mục đích sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu, cơ chế hạch toán nguồn vốn từ phát hành trái phiếu, chế độ báo cáo về việc sử dụng vốn, chính sách thuế, … để làm căn cứ triển khai thực hiện.
Trân trọng
Phát hành thí điểm Trái phiếu xanh chính quyền địa phương
tại Thành phố Hồ Chí Minh
Lê Văn Bắc – Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC)