Tải trọng tác dụng của vật liệu nền mặt đường và tải trọng xe cộthi công gia đoan cuối quy đổi về tải trọng phân bố đều trên mặt đất sau tường với giả thiết cho tất cả các trường hợp tính toán là q=10 kN/m.
4.3.1.1. Kết quả tính toán với trường hợp Lcốt = 6,3m
Hình 4 - 6: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,5m
Hình 4 - 7: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,75m
Hình 4 - 8: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 1,0 m
Bảng 4- 3: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hệ số ổn định Fs của tường L(m)
Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 1,6906 1,7579 1,8216 1,8776
Sv = 0,75m 1,7036 1,7797 1,8228 1,8866
Sv = 1,0m 1,6246 1,7003 1,7895 1,8503
Bảng 4- 4 :Bảng tổng hợp kết quả của chuyển vị tổng U (đơn vị m)
L(m) Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 7,55x10-3 7,67x10-3 7,76x10-3 7,46 x10-3
Sv = 0,75m 7,88x10-3 7,90x10-3 7,87x10-3 7,66x10-3
Sv = 1,0m 8,05x10-3 8,35x10-3 8,48x10-3 8,77x10-3
Hình 4 - 9: Biếu đề quan hệ giữa hệ số an toàn Fs của khoảng cách cốt với chiều dài
Hình 4 - 10: Biếu đề quan hệ giữa chuyển vị tổng của khoảng cách cốt với chiều dài cốt
Căn cứ vào kết quả bảng tính toán 4-3, 4-4 và biểu đồ 4-9, 4-10 ta thấy ứng với chiều dài cốt càng lớn thì hệ sốổn định Fs càng lớn, cụ thể là với L=9,0m(=H) thì hệ sốổn định lớn nhất ứng với cả3 trường hợp khoảng cách lớp cốt là Sv =0,5m, Sv =0,75m, Sv
=1,0m. Đồng thời ta thấy cùng một hệ số chiều dài cốt như nhau thì khoảng cách giữa các hàng cốt Sv, thì đối với trường hợp Sv = 0,75 m thì có hệ sốổn định lớn nhất là Fs
= 1,8866 tiếp sau đó là trường hợp Sv = 0,5 m và Sv = 1 m.
Đồng thời căn cứ vào kết quả tính toán chuyển vị tổng ta bảng 4-4 ta thấy cùng một chiều dài cốt như nhau thì khoảng cách giữa các hàng cốt Sv càng nhỏ thì chuyển vị càng nhỏvà ngược lại.
4.3.2. Công trình hoạt động với mực nước dâng bình thường (MNDBT) 4.3.2.1. Kết quả tính toán với Lcốt = 6,30m
Hình 4 - 11: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,50 m
Hình 4 - 12: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,75 m
Hình 4 - 13: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 1,0 m
Bảng 4- 5: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hệ số ổn đinh Mfs của tường
L(m) Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 2,0569 2,1253 2,1909 2,2462
Sv = 0,75m 2,0717 2,1508 2,1947 2,2687
Sv = 1,0m 2,0098 2,1535 2.1563 2,2212
Bảng 4- 6: Bảng tổng hợp kết quả của chuyển vị tổng U (đơn vị m) L(m)
Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 5,20x10-3 5,40x10-3 5,43x10-3 4,94x10-3
Sv = 0,75m 5,77x10-3 5,94x10-3 5,84x10-3 5,46x10-3
Sv = 1,0m 6,11x10-3 6,22x10-3 6,42x10-3 6,65x10-3
Hình 4 - 14: Biếu đề quan hệ giữa hệ số an toàn Fs của khoảng cách cốt với chiều dài cốt
Hình 4 - 15: Biếu đề quan hệ giữa chuyển vị tổng của khoảng cách cốt với chiều dài cốt
Căn cứ vào kết quả bảng tính toán 4-5, 4-6 và biểu đồ 4-14, 4-15 cho thấy hệ số ổn định lớn nhất là 2,27 khi chiều dài cốt L = 9,0m và khoảng cách cốt theo phương đứng là 0,75 m và chuyển vịtương ứng là 5,46x10-3 m.
4.3.3. Chênh lệch mực nước trong và ngoài tường lớn nhất 4.3.3.1. Kết quả tính toán với Lcốt = 6,3 m
Hình 4 - 16: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,50 m
Hình 4 - 17: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 0,75 m
Hình 4 - 18: Chuyển vị tổng trường hợp Sv = 1 m
Bảng 4- 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hệ số ổn đinh Fs của tường
L(m) Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 1,7474 1,7988 1,8434 1,8956
Sv = 0,75m 1,7675 1.8301 1,8613 1,9200
Sv = 1,0m 1,7172 1,7807 1,8379 1,8859
Bảng 4- 8: Bảng tổng hợp kết quả của chuyển tổng U (đơn vị m) L(m)
Sv(m)
L = 0,7H L = 0,8H L = 0,9H L = 1,0H
Sv = 0,5m 3,79x10-3 3,87x10-3 3,94x10-3 4,08x10-3
Sv = 0,75m 4,07x10-3 4,05x10-3 4,11x10-3 4,29x10-3
Sv = 1,0m 4,10x10-3 4,23x10-3 4,31x10-3 4,34x10-3
Hình 4 - 19: Biếu đề quan hệ giữa hệ số an toàn Fs của khoảng cách cốt với chiều dài cốt
Hình 4 - 20: Biếu đề quan hệ giữa chuyển vị tổng của khoảng cách cốt với chiều dài cốt
Căn cứ vào kết quả bảng tính toán 4-7, 4-8 và biểu đồ 4-10, 4-20 cho thấy trường hợp làm việc này
Tóm lại: So sánh ba trường hợp của công trình vừa thi công xong, cồng trình vận hành bình thường và công trình có sự chênh lệch mực nước trong và ngoài tường thì cho kết
quảnhư ởchương III học viên nghiên cứu. Trường hợp có sự chênh lệch mực nước có hệ số ổn định và ứng suất là lớn nhất. Còn trường hợp công trình vận hành cho hệ số ổn định và ứng suất là nhỏ nhất.
Kết luận chương 4
Qua việc ứng dụng chương trình phần mềm Plaxis để tính toán cụ thể cho công trình tường chắn đất có cốt cho tường cánh thượng lưu tràn Vĩnh Trinh – Quảng Nam. Học viên có các nhận xét sau:
Sự sắp xếp cốt hợp lý để tăng độ ổn định và biến dạng cho công trình.
Trong công trình tường chắn thẳng đứng các lớp cốt đều được bốtrí theo phương nằm ngang. Để tránh hiện tượng mất ổn định cục bộ và tăng ổn định cho công trình thì ở phần cốt tiếp giáo với vỏtường được neo lại
Có thể bố trí cốt với chiều dài khác nhau theo chiều cao tường để tiết kiệm cũng như tăng cường thêm sựổn định cho kết cấu.
Ảnh hưởng chiều dài cốt và khoảng cách các hàng cốt tới độ ổn định và biến dạng công trình.
Cốt được bố trí trong công trình nếu quá ngắn và hoàn toàn khồn có khả năng neo giữ thì việc tăng mật độ cốt cũng không làm tăng khả năng gia cố cho công trình. Trường hợp này nếu ta tăng chiều dài cho cốt sẽ làm tăng khả năng gia cố cho công trình.
Ngược lại khi cốt đã đủdài và đảm nhiệm tốt chức năng gia cố của mình thì việc tăng độ dài cho cốt là không có ý nghĩa về mặt kinh tế. Lúc này nếu tăng mật độ cốt thì khả năng gia cố của công trình sẽ được nâng cao. Như vậy việc tăng mật độ cho cốt chỉ thực sựcó ý nghĩa khi cốđã đủ dài.
Tóm lại, qua chương này, việc phân tích về lý thuyết tính toán cũng như phân tích về thực tiễn của các chương trên càng được làm sáng tỏ việc áp dụng công nghệ đất có cốt vào việc xây dựng các tường chắn đất có chiều cao trung bình và lớn cũng như các công trình khác là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển và hội nhập kinh tế, khoa học kỹ thuật với các nước tiên tiến trên thế giới của nước ta hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Luận văn đã tổng quan về công nghệ đất có cốt hiện nay, hệ thống hóa cơ sở lý luận về đất có cốt nói chung và thiết kế tường có cốt nói riêng, tổng quan các phương pháp tính toán ổn định tườngcó cốt hiện nay.
Thông qua nghiên cứu mô hình tườngcó cốt trên nền tốt (cứng) phân tích được ứng xử của đất trong tường có cốt : ứng suất, biến dạng, chuyển vị. Sự phân bố lực kéo huy động trong cốt theo chiều dài mỗi cốt và theo chiều cao tường. Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lực kéo huy động trong mỗi lớp cốt, qua đó đánh giá ảnh hưởng tới hệ số an toàn – thông số thể hiện mức độ an toàn ổn địnhvà biến dạngcủa tường. Những nghiên cứu trên góp phần hiểu rõ hơn ứng xử của đất khi có cốt đặt thêm vào.
Đặc biệt, hiện tại nước ta chưa có một tiêu chuẩn thiết kế cho tườngcó cốttrong thủy lợi, mọi tính toán đều tham khảo các tiêu chuẩn nước ngoài, vậy nên những đóng góp của luận văn cũng có ý nghĩa nhất định trong việc thiết kế tính toán tường có cốt vào thời điểm hiện nay, khi công cụ, phần mềm tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn ngày càng phát triển.
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
Do thời gian còn hạn nên trong luận văn chưa có những thí nghiệm để đánh giá đầy đủ hơn mối quan hệ giữa các thông số kỹ thuật và kinh tế. Chưa có điều kiện thiết kế chi tiết cũng như tính toán với nhiều phương án khác nhau để có thể có được phương án tối ưu kích thước của tường có cốt.
Luận văn chưa xét cho nhiều loại đất và các loại cốt có cường độ khác nhau.
3. KIẾN NGHỊ
Cần có nghiên cứu sâu hơn nữa cả lý thuyết lẫn thí nghiệm về tương tác giữa các loại cốt và các loại đất khác nhau bằng mô hình vật lý, qua đó xây dựng được các quan hệ cần thiết phục vụ công tác thiết kế.
Cần thử nghiệm đầy đủ, với các quy mô khác nhau, theo trình tự thiết kế, thi công và theo dõi sau thi công để có kết luận chính xác hơn về hiệu quả kinh tế – kỹ thuật của công nghệ đất có cốt trong xây dựng tường chắn trên các loại nền đất khác nhau và đặc biệt là nền đất yếu.
Ngành thuỷ lợi cần thiết phải áp dụng công nghệ này vào việc xây dựng các công trình mới cũng như nâng câp sửa chữa các công trình đã xuống cấp do thời gian. Có như vậy mới không bị lạc hậu về các công nghệ thiết kế và thi công so với các ngành khác cũng như có thể hoà vào hội nhập chung của đất nước hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Ngọc Hải – Thiết kế và thi công tường chắn đất có cốt– Nhà xuất bản Xây dụng, Hà Nội 2017;
2. Cao Văn Chí, Trịnh văn Cương – Cơ học đất – Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2003;
3. Phạm Văn Danh, Dương Ngọc Hải, Chuyên đề khoa học và kỹ thuật đất có cốt.
Thông tin khoa học và kỹ thuật Trung ương. Số 4-XD/73,10/1973;
4. R. Whitlow, 1999: Cơ học đất tập I, II, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội , Việt Nam.
5. Phạm Ngọc Khánh – Phương pháp phần tử hữu hạn, giáo trình giảng dạy cao học, Hà Nội 2006;
6. Phạm Ngọc Khánh & nnk – Lập trình tính toán công trình XD bằng phương pháp PTHH, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 1997;
7. Phan Trường Phiệt – áp lực đất và tường chắn đất – Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2001;
8. ĐỗVăn Đệ, Nguyễn Ngọc Hưng, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Sỹ Han, Nguyễn Thành Thắng, Nguyễn Hải Nam – Phần mềm Plaxis Ứng dụng vào tính toán các công trình thủy công – Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2011;
9. Nguyễn Hùng Sơn, Sắp đặt cốt hợp lý trong công trình đường đắp đất có cốt trong xây dựng trên nền đất cứng, không chịu chuyển vị cưỡng bức của nền. Tuyển tập báo cáo hội nghị Kết cấu và Công nghệ Xây dựng – 2000, Hà Nội 12/2000;
10. TCXD.57 – 73. Tiêu chuẩn thiết kếtường chắn các công trình thuỷ công. Vụ kỹ thuật, Bộ Thuỷ Lợi – 1977;
11. Tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm Plaxis;
12. Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu
13. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Cầu đường trung ương của nước Pháp (LCPC) năm 1986 -1969
14 Các luận văn cao học trước
- Nghiên cứu ổn định mái dốc có cốt bằng phương pháp phần tử hữu hạn – TS. Lê Hồng Phương.
- Nghiên cứu ổn định tường chắn có cốt và khả năng áp dụng trong công trình Thủy lợi – TS. Ngô Quang Hiếu
15. Các tài liệu liên quan khác.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A
1. MÔ HÌNH TƯỜNG CÓ CỐT CÓ CHIỀU CAO H = 5M a. Lưới phần tử
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-1. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-2. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%) c. Biến dạng
a,Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-3. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 1-4. Phổ biến dạng ngang εxtrong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-5. Phổ biến dạng đứng εytrong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-6. Phương biến dạng cắt lớn nhất γmax trong tường d. Chuyển vị
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-7. Lưới biến dạng tường
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 1-8. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 1-9. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
Hình PLA 1-10. Hệ số ổn định
2. MÔ HÌNH TƯỜNG CÓ CỐT CÓ CHIỀU CAO H = 10M a. Lưới phần tử
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-1. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-2. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%) c. Biến dạng
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-3. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 2-4. Phổ biến dạng ngang εx trong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-5. Phổ biến dạng đứng εytrong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-6. Phương biến dạng cắt lớn nhất γmax trong tường d. Chuyển vị
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-7. Lưới biến dạng tường
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 2-8. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-9. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số an toàn
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 2-10. Hệ số an toàn
3. MÔ HÌNH TƯỜNG CÓ CHIỀU CAO H = 15M a. Lưới phần tử
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 3-1. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Tường không cốt b, Tườngcó cốt
Hình PLA 3-2. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%) c. Biến dạng
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 3-3. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 3-4. Phổ biến dạng ngang εxtrong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 3-5. Phổ biến dạng đứng εytrong tường (%)
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
Hình PLA 3-6. Phương biến dạng cắt lớn nhất γmax trong tường d. Chuyển vị
a, Tường không cốt b, Tường có cốt
. Lưới biến dạng tường
a, Tường không cốt b, Tường có cốt Hình PLA 3-8. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Tường không cốt b, Tường dốc có cốt Hình PLA 3-9. Mặt phá hoại của tường
f. Hệ số an toàn
a, Tường không cốt b, Tường dốc có cốt
Hình PLA 3-10.. Phân bố lực cắt trong cốt huy động lớn nhất Tmax (KN/m)
4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ CHUYỂN VỊ
Bảng kết quả tính toán của ba trường hợp: công trình vừa xây dựng xong, công trình hoạt động với mực nước dâng bình thường và công trình có mực nước chênh lệch trong và ngoài tường.
Trường hợp Ổn định và chuyển vị
Chiều cao H=5m
Chiều cao H=10m
Chiều cao H=15m Trường hợp
1
Fs 2,1967 2,3879 1,9614
U (m) 41,21 75,22 136,06
Trường hợp 2
Fs 2,4634 3,0931 2,4323
U (m) 37,45 46 89.,89
Trường hợp 3
Fs 2,2554 2,5008 2,1137
U (m) 45,87 58,41 107,68
PHỤ LỤC B
1. TRƯỜNG HỢP VỪA XÂY DỰNG XONG.
A) Trường hợp Lcốt = 6,3 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-1. Lưới phần tử mô hình tính toán
b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-2. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%) c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-3. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%)
d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-4. Phổ chuyển vị toàn phần tường e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-5. Mặt phá hoại của tường
f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 1-6. Hệ số ổn định
B) Trường hợp Lcốt = 7,2 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-7. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-8. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%)
c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-9. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%) d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-10. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-11. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 1-12. Hệ số ổn định
C) Trường hợp L cốt = 8,1 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-13. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-14. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%)
c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-15. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%) d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-16. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-17. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 1-18. Hệ số ổn định
D) Trường hợp Lcốt= 9 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-19. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-14. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%)
c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
C, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-15. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%) d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-16. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 1-17. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 1-18. Hệ số ổn định 2.
3. TRƯỜNG HỢP CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A) Trường hợp Lcốt = 6,3 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-49. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-50. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%)
c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-51. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%) d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-52. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-53. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 3-54. Hệ số ổn định
B) Trường hợp Lcốt = 7,2 m a. Lưới phần tử
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-55. Lưới phần tử mô hình tính toán b. Ứng suất
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-56. Phổ ứng suất cắt huy động trong cốt (%)
c. Biến dạng
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-57. Phổ biến dạng góc εxy trong tường (%) d. Chuyển vị
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-58. Phổ chuyển vị toàn phần tường
e. Mặt phá hoại
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m
Hình PLB 3-59. Mặt phá hoại của tường f. Hệ số ổn định
a, Trường hơp Sv = 0,50 m b, Trường hơp Sv = 0,75 m
c, Trường hơp Sv = 1,0 m Hình PLB 3-60. Hệ số ổn định