Phương pháp tính toán cọ c khoan nh ồi đườ ng kính nh ỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp ứng dụng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ trên địa bàn thành phố sóc trăng (Trang 23 - 50)

2.1. Khái niệm về sức chịu tải của cọcđơn [4]

2.1.1. Định nghĩa

Sức chịu tải của cọc đơn (viết tắt là SCT) là tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc và đảm bảo hai điều kiện:

- Cọc không bị nứt vỡ (điều kiện về vật liệu làm cọc)

- Đất ở mũi cọc và xung quanh cọc không bị phá hoại về cường độ hoặc về biến dạng (điều kiện về đất nền).

Như vậy, SCT của cọc là khả năng chịu tải lớn nhất (còn gọi là SCT giới hạn), phụ thuộc vào độ bền vật liệu làm cọcvà tính chất của đất bao quanh cọc, nghĩa là

Qu = f (độ bền vật liệu cọc, tính chất đất bao quanh cọc) Tuỳ theo phương của tải trọng tác dụng lên đầu cọc, phân biệt

- Sức chịu tải dọc trục của cọc Qu - Sức chịu tải ngang trục của cọc Quh. 2.1.2 Nguyên tắcxác định

Qvl: SCT tính theo độ bền vật liệu làm cọc;

Qđ: SCT tính theo đặc tính của đất bao quanh cọc.

Qu = min (Qvl , Qđ )

Sau khi xác định được sức chịu tải giới hạn, cần xác định sức chịu tải cho phép, được xác định theo công thức:

Qu = min (Qvl/FS , Qđ/FS )

2.2. Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo độ bền vật liệu Sức chịu tải của cọc chịu nén được tính theo công thức:

Qvl = ϕ(m1m2RbFb + RaFa) Trong đó:

Rb - cường độ tính toán của bê tông khi nén mẫu hình trụ;

Fb - diện tích tiết diện ngang của bê tông cọc;

Ra - cường độ tính toán của cốt thép;

Fa - diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc;

m1 - hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc được đổ bê tông bằng ống dịch chuyển thẳng đứng (tremie) thì m1 = 0,85.

m2 - hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công.

- Khi thi công trong đất sét dẻo, dẻo cứng, khoan và nhồi bê tông không cần ống vách, đồng thời mực nước ngầm thấp hơn mũi cọc thì m2=1.

- Khi thi công có dùng ống vách nhưng nước ngầm không xuất hiện trong lỗ khoan khi nhồi bê tông thì m2= 0,9.

- Khi thi công cần dùng ống vách và đổ bê tông trong dung dịch huyền phù sét (Bentonite) thì m2 = 0,70.

ϕ - hệ số uốn dọc của cọc; thông thường ϕ = 1; khi cọc xuyên qua các lớp đất yếu, ϕ

<1

Hoặc ϕ tra theo bảng sau:

λ=ltt/b 14 16 18 20 22 24 26 28 30 λ=ltt/d 12.1 13.9 15.6 17.3 19.1 20.8 22 24.3 26 ϕ 0.93 0.89 0.85 0.81 0.77 0.73 0.66 0.64 0.59

r - bán kính của cọc tròn hoặc cạnh cọc vuông

b - bề rộng của tiết diện chữ nhật ltt – chiều dài tính toán của cọc 2.3. Tính toán sức chịu tải cọc theo đất nền [4]

2.3.1. Tính toán sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm trong phòng:

a) Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:

tc tc

a K

Q = Q

Trong đó:

Qa - sức chịu tải cho phép tính toán;

Qtc - sức chịu tải tiêu chuẩn cọc đơn;

ktc – hệ số an toàn, được lấy như sau:

Đối với móng cọc đài cao hoặc đài thấp có đáy đài nằm trên đất có tính nén lún lớn và đối với cọc ma sát chịu tải trọng nén, cũng như đối với bất kỳ loại đài nào mà cọc treo, cọc chống chịu tải trọng nhổ, tùy thuộc số lượng cọc trong móng, trị số ktc được lấy theo bảng sau:

Bảng 2.1. Bảng xác định hệ số ktc

SỐ CỌC TRONG MÓNG Ktc

21 cọc 1,4

11 – 20 cọc 1,55

6 – 10 cọc 1,65

1 – 5 cọc 1,75

Lưu ý: Nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gió và tải trọng cần trục thì được phép tang tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20% (trừ móng trụ đường dây tải điện).

b) Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:

Qtc = m(mRqpAp + uΣmffili)

Trong đó:

m - Hệ số điều kiện làm việc, nếu đầu cọc tựa trên đất sét có độ bão hoà G<0,85 thì lấy m=0,80; các trường hợp khác lấy m=1.

mR - Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Khi có mở rộng đáy cọc bằng phương pháp nổ mìn thì mR=1,3. Khi thi công cọc có mở rộng đáy bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước lấy mR=0,9. Các trường hợp khác lấy mR=1.

Ap - Diện tích mũi cọc (tính bằng m2) lấy như sau:

+ Đối với cọc nhồi không mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang.

+ Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang của phần mở rộng có đường kính lớn nhất.

fi - Sức kháng ma sát của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc, tính bằng T/m2, lấy theo Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Sức kháng ma sát giữa thành cọc và đất fi

Độ sâu trung bình

của lớp đất, m

Ma sát bên cọc, fs , T/m2 Của đất cát, chặt vừa Thô và

thô vừa mịn Bụi - - - - - -

Của đất sét khi chỉ sệt IL bằng

0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 1

2 3 4 5 6

3,5 4,2 4,8 5,3 5,6 5,8

2,3 3 3,5 3,8 4 4,2

1,5 2,1 2,5 2,7 2,9 3,1

1,2 1,7 2 2,2 2,4 2,5

0,5 1,2 1,1 1,6 1,7 1,8

0,4 0,7 0,8 0,9 1 1

0,4 0,5 0,7 0,8 0,8 0,8

0,3 0,4 0,6 0,7 0,7 0,7

0,2 0,4 0,5 0,5 0,6 0,6 8

10 15 20 25 30 35

6,2 6,5 7,2 7,9 8,6 9,3 10

4,4 4,6 5,1 5,6 6,1 6,6 7

3,3 3,4 3,8 4,1 4,4 4,7 5

2,6 2,7 2,8 3 3,2 3,4 3,6

1,9 1,9 2 2 2 2,1 2,2

1 1 1,1 1,2 1,2 1,2 1,3

0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9

0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8

0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7

mf – Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp khoan tạo lỗ, lấy theo Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Hệ số mf

Loại cọc và phương pháp thi công cọc

Hệ số điều kiện làm việc của đất mf trong

Cát Á cát Á sét Sét

1 2 3 4 5

1. Cọc chế tạo bằng biện pháp đóng ống thép có bịt kín mũi rồi rút dần ống thép khi đổ bê tông

0,8 0,8 0,8 0,7

2. Cọc nhồi rung ép 0,9 0,9 0,9 0,9

3. Cọc khoan nhồi trong đó kể cả mở rộng đáy, đổ bê tông:

a) khi không có nước trong lỗ khoan (phương pháp khô) hoặc khi dùng ống chống

b) Dưới nước hoặc dung dịch sét

c) Hỗn hợp bê tông cứng đổ vào cọc có đầm (phương pháp khô).

0,7 0,6 0,8

0,7 0,6 0,8

0,7 0,6 0,8

0,6 0,6 0,7

4. Cọc ống hạ bằng rung

có lấy đất ra 1 0,9 0,7 0,6

5. Cọc – trụ 0,7 0,7 0,7 0,6

6. Cọc khoan nhồi, cọc có lỗ tròn rỗng ở giữa, không có nước trong lỗ khoan bằng cách dùng lõi rung

0,8 0,8 0,8 0,7

7. Cọc khoan phun chế tạo có ống chống hoặc bơm hỗn hợp bê tông với áp lực 2-4 atm.

0,9 0,8 0,8 0,8

qp - Cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc (T/m2), được tính như sau:

* Đối với đất hòn lớn có chất độn là cát và đối với đất cát trong trường hợp cọc nhồi có và không có mở rộng đáy, tính theo công thức sau:

qp= 0,75β(γ’IdpAok+ αγILB0k) Trong đó:

Β, Aok,αB0k - Hệ số không thứ nguyên lấytheo bảng 2.4;

γ’I - Trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất, t/m3, nằm phía trên mũi cọc (khi đất no nước có kể đến sự đẩy nổi trong nước);

L- chiều dài cọc, m;

dp- Đường kính, m của cọc nhồi hoặc của đáy cọc (nếu có mở rộng đáy cọc

Lưu ý: Mũi cọc phải cắm vào tầng đất tốt một đoạn lớn hơn đường kính cọc, nếu là cọc có mở rộng đáy thì phải lớn hơn 2m.

Bảng 2.4- các hệ số của công thức (2.4) Kí hiệu các

hệ số Các hệ số Aok, Bko, α và β khi các trị tính toán của góc ma trong của đất φI, độ

23 25 27 29 31 33 35 37 39

Ako Bko o

9,5 18,6

12,8 24,8

17,3 32,8

24,4 45,5

34,6 64

48,6 87,6

71,3 127

108 185

163 260 4

5 7,5

10 12,5

15 17,5

20 22,5

25

0,78 0,75 0,68 0,62 0,58 0,55 0,51 0,49 0,46 0,44

0,79 0,76 0,7 0,67 0,63 0,61 0,58 0,57 0,55 0,54

0,8 0,77

0,7 0,67 0,63 0,61 0,58 0,57 0,55 0,54

0,82 0,79 0,74 0,7 0,67 0,65 0,62 0,61 0,6 0,59

0,84 0,81 0,76 0,73 0,7 0,68 0,66 0,65 0,64 0,63

0,85 0,82 0,78 0,75 0,73 0,71 0,69 0,68 0,67 0,67

0,85 0,83 0,8 0,77 0,75 0,73 0,72 0,72 0,71 0,7

0,86 0,84 0,82 0,79 0,7 0,76 0,75 0,75 0,74 0,74

0,87 0,85 0,84 0,81 0,80 0,79 0,78 0,78 0,77 0,77 β khi

dp=

≤0,8m

<4m

0,31 0,25

0,31 0,21

0,29 0,23

0,27 0,22

0,26 0,21

0,25 0,20

0,24 0,19

0,28 0,18

0,28 0,17

* Đối với đất sét, trong trường hợp cọc nhồi có và không có mở rộng đáy lấy theo bảng 2.5.

Bảng 2.5- Trị số qp

Chiều sâu

mũi cọc h,m Cường độ chịu tải qp, T/m2, dưới mũi cọc nhồi có và không mở rộng đáy, ở đất sét có chỉ số sệt ILbằng

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

3 5 7 10

85 100 115 135

75 85 100 120

65 75 85 105

50 65 75 95

10 50 60 80

30 40 50 70

25 35 45 60 12

15 18 20 30 40

155 180 210 230 330 450

140 165 190 240 300 400

125 150 170 190 260 350

110 130 150 165 230 300

95 100 130 145 200 250

80 100 115 125 - -

70 80 95 105

- -

2.3.2. Tính toán sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

a. Sức chịu tải cực hạn của cọc:

Qu = Qp + Qs Trong đó:

Qu= sức chịu tải giới hạn;

Qp= sức chịu tải giới hạn tại chân cọc;

Qs= sức kháng ma sát mặt xung quanh cọc.

b. Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:

FS

Qa = Qu Hoặc

s s p p

a FS

Q FS

Q = Q +

Trong đó:

FS - hệ số an toàn, được quy định tùy thuộc phương pháp xác định SCT, loại SCT (Qu hay Quh , Qp hay Qs ). Nói chung FS = 2 ÷ 6. Tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, FS = 2 ÷ 3 (thường lấy FSp=3; FSs=2).

- Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát Qs:

i si

s u f l

Q = ∑

Trong đó:

u - chu vi tiết diện cọc

fsi – lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ I tác dụng lên cọc li – chiều dài của lớp đất thứ i mà cọc đi qua

- Lực ma sát đơn vị được tính như sau:

I ai I ai h

si c

f =σ' tanϕ + cIai - lực dính giữa thân cọc và đất ϕIai - góc ma sát giữa cọc và đất nền

σ’h - ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương vuông góc với mặt bên cọc

si vi

hi ' k

' σ

σ =

Trong đó:

σ’vi - ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương thẳng đứng ksi - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, ksi = 1 – sinIϕi

- Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp: Qp = Apqp

Trong đó:

Ap - diện tích tiết diện ngang của mũi cọc qp – cường độ đất nền dưới mũi cọc

- Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc tính theo công thức:

γ γ σ N d N cN

qp = c + 'vp q + p Trong đó:

Nc , Nq , Nγ -- hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc và phương pháp thi công cọc

2 ) 45

2( ϕ πtgϕ

q tg e

N = +

ϕ g N

Nc =( q −1)cot

γ N tgϕ

N =2( q +1) c - lực dính của đất dưới mũi cọc

σ’vp - ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất

γ - trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc dp - cạnh cọc vuông hoặc đường kính của cọc tròn 2.3.3. Sức chịu tải của cọc ma sát chịu nén đúng tâm

Sức chịu tải của cọc nhồi có và không có mở rộng đáy được xác định theo công thức:

Qtc = m(mRqpAp + u∑mffili) Trong đó:

m - Hệ số điều kiện làm việc, nếu đầu cọc tựa trên đất sét có độ bão hoà G < 0,85 thì lấy m = 0,80; các trường hợp khác lấy m = 1.

mR - Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Khi có mở rộng đáy cọc bằng phương pháp nổ mìn thì mR = 1,3. Khi thi công cọc có mở rộng đáy bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước lấy mR = 0,9. Các trường hợp khác lấy mR=1.

Ap - Diện tích mũi cọc (tính bằng m2) lấy như sau:

+Đối với cọc nhồi không mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang.

+ Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy, lấy bằng diện tích tiết diện ngang của phần mở rộng có đường kính lớnnhất.

fi - Sức kháng ma sát của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc, tính bằng T/m2, lấy theo Bảng 2.6.

Bảng 2.6. Sức kháng ma sát giữa thành cọc và đất fi

Độ sâu trung bình của

lớp đất (m)

fi, T/m2

Của đất cát chặt vừa Cát to

và cát trung

Cát mịn Cát bụi

- - - - - -

Của đất sét khi chỉ số sệt IL bằng:

0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1

1 3,5 2,3 1,5 1,2 0,5 0,4 0,4 0,3 0,2

2 4,2 3,0 2,1 1,7 1,2 0,7 0,5 0,4 0,4

3 4,8 3,5 2,5 2,0 1,1 0,8 0,7 0,6 0,5

4 5,3 3,8 2,7 2,2 1,6 0,9 0,8 0,7 0,5

5 5,6 4,0 2,9 2,4 1,7 1,0 0,8 0,7 0,6

6 5,8 4,2 3,1 2,5 1,8 1,0 0,8 0,7 0,6

8 6,2 4,4 3,3 2,6 1,9 1,0 0,8 0,7 0,6

10 6,5 4,6 3,4 2,7 1,9 1,0 0,8 0,7 0,6

15 7,2 5,1 3,8 2,8 2,0 1,1 0,8 0,7 0,6

20 7,9 5,6 4,1 3,0 2,0 1,2 0,8 0,7 0,6

25 8,6 6,1 4,4 3,2 2,0 1,2 0,8 0,7 0,6

30 9,3 6,6 4,7 3,4 2,1 1,2 0,9 0,8 0,7

35 10 7,0 5,0 3,6 2,2 1,3 0,9 0,8 0,7

mf - Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp khoan tạo lỗ, lấy theo Bảng 2.7.

Bảng 2.7. Hệ số mf

Loại cọc và phương pháp thi công cọc Hệ số điều kiện làm việc của đất mf trong các loại đất

Cát Cát pha

Sét

pha Sét 1. Cọc chế tạo bằng biện pháp đóng ống thép có bịt

kín mũi rồi rút dần ống thép khi đổ bê tông

0,8 0,8 0,8 0,7

2. Cọc nhồi rung ép 0,9 0,9 0,9 0,9

3. Cọc khoan nhồi, kể cả mở rộng đáy, đổ bê tông:

a) Khi không có nước trong lỗ khoan (phương pháp

khô) hoặc khi dùng ống chống 0,7 0,7 0,7 0,6

b) Dưới nước hoặc dung dịch Bentonite 0,6 0,6 0,6 0,6 c) Hỗn hợp bê tông cứng đổ vào cọc có đầm

(phương pháp khô) 0,8 0,8 0,8 0,8

4. Cọc ống hạ bằng rung, có lấy đất ra 1 0,9 0,7 0,6

5. Cọc – trụ 0,7 0,7 0,7 0,6

6. Cọc khoan nhồi, cọc có lỗ tròn rỗng ở giữa, không

có nước trong lỗ khoan bằng cách dùng lõi rung 0,8 0,8 0,8 0,7 7. Cọc khoan phun chế tạo có ống chống hoặc bơm

hỗn hợp bê tông với áp lực 2 - 4at

0,9 0,8 0,8 0,8

qp - Cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc (T/m2), được tính như sau:

Đối với đất hòn lớn có chất độn là cát và đối với đất cát trong trường hợp cọc nhồi có và không mở rộng đáy thì tính theo công thức .

qp = 0,75 β(γ'1dAok + αγ1hBok) Trong đó:

α, β, Aok, Bok - Những hệ số không thứ nguyên, xác định theo Bảng 2.3.

γ '1 - Trị tính toán trọng lượng riêng của đất tự nhiên ở phía dưới mũi cọc, T/m3. Khi đất ở dưới mức nước ngầm phải kể đến đẩy nổi.

γ 1 - Trị tính toán trung bình của trọng lượng riêng của đất, tính bằng T/m3, nằm ở phía trên mũi cọc. Nếu đất dưới mực nước ngầm thì kể đến đẩy nổi.

d - Đường kính của cọc hoặc của đáy mở rộng.

h - Chiều sâu hạ mũi cọc, m.

Bảng 2.8. Các hệ số của công thức trên

Ký hiệu các hệ số Các hệ số Aok, Bok, α, β khi các trị tính toán của góc ma sát trong của đất φ1, độ:

23 25 27 29 31 33 35 37 39

Aok 9,5 12,6 17,3 24 34,6 48,6 71,3 108 163 Bok 18,6 24,8 32,8 45,5 64 87,6 127 185 260

h =

α khi

d

4 0,78 0,79 0,8 0,82 0,84 0,85 0,85 0,86 0,87 5 7,5 0,76 0,77 0,79 0,81 0,82 0,83 0,84 0,85 7,5 0,68 0,70 0,7 0,74 0,76 0,78 0,80 0,82 0,84 10 0,62 0,65 0,67 0,70 0,73 0,75 0,77 0,79 0,81 12,5 0,58 0,64 0,63 0,67 0,70 0,73 0,75 0,77 0,80 15 0,55 0,58 0,61 0,65 0,68 0,71 0,73 0,76 0,79 17,5 0,51 0,55 0,58 0,62 0,66 0,69 0,72 0,75 0,78 20 0,49 0,53 0,57 0,61 0,65 0,68 0,72 0,75 0,78 22,5 0,46 0,51 0,55 0,60 0,64 0,67 0,71 0,74 0,77

≥25 0,44 0,49 0,54 0,59 0,63 0,67 0,70 0,74 0,77

β khi d = ≤ 0,8m 0,31 0,31 0,29 0,27 0,26 0,25 0,24 0,28 0,28

<4m 0,25 0,21 0,23 0,22 0,21 0,20 0,19 0,18 0,17

Chú ý: Mũi cọc phải cắm vào tầng đất tốt một đoạn lớn hơn đường kính cọc. Nếu là cọc có mởrộng đáy thì phải lớn hơn 2m.

Đối với đất sét, trong trường hợp cọc nhồi có và không có mở rộng đáy, thì cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc qp lấy theo Bảng 2.4.

Chú ý: Khi hệ số rỗng của đất ở đầu mũi cọc e > 0,60 thì giá trị qp trong bảng phải giảm đi bằng cách nhân với một hệ số m như sau: m = 1 khi e = 0,60 và m = 0,6 khi e

= 1,1. Những giá trị ở giữa xác định bằng cách nội suy.

tc

Bảng 2.9. Trị số qp

Chiều sâu mũi cọc

h.(m)

Cường độ chịu tải qp, T/m2, dưới mũi cọc nhồi có và không mở rộng đáy, ở đất sét có độ sệt IL bằng

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6

3 85 75 65 50 10 30 25

5 100 85 75 65 50 40 35

7 115 100 85 75 60 50 45

10 135 120 105 95 80 70 60

12 155 140 125 110 95 80 70

15 180 165 150 130 100 100 80

18 210 190 170 150 130 115 95

20 230 240 190 165 145 125 105

30 330 300 260 230 200 - -

40 450 400 350 300 250 - -

2.3.4. Sức chịu tải của cọc khi chịu tải trọng nhổ Xác định theo công thức:

Qnh = m.um f fili+ w

Trong đó:

m - Hệ số điều kiện làm việc, lấy bằng 0,8. u - Chu vi thân cọc.

mf - Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp khoan tạo lỗ, lấy theo Bảng 2.2.

fi - Sức kháng ma sát của đất với thành cọc, T/m2,lấy theo Bảng 2.6.

li - Chiều dầy lớp đất chia thứ i

w - Trọng lượng của cọc, tính bằng tấn.

2.3.5. Tính toán sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT):

a) Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh:

- Sức chịu tải cực hạn của một cọc:

Qu = Qs + Qp

- Sức chống mũi cực hạn ở mũi xác định theo công thức:

Qp = Ap.qp Trong đó:

Ap – diện tích mũi cọc

qp - sức chống xuyên đầu mũi

c c

p K q

q = .

Kc - hệ số mang tải, lấy theo bảng 2.6

qc- sức chống xuyên trung bình, lấy trong khoảng 3d phía trên và 3d dưới mũi cọc

- Sức chịu tải cực hạn do ma sát, được xác định theo công thức:

i si

s u f l

Q = ∑

Trong đó:

u - chu vi tiết diện cọc

li – chiều dài của lớp đất thứ i mà cọc đi qua

fsi – lực ma sát đơn vị của lớp đất thứ i tác dụng lên cọc, được tính như sau:

i ci si

f q

= α

Trong đó:

αi – hệ số, lấy theo bảng 2.6

Sức chịu tải cho phép của một cọc Qa:

FS Qa = Qu

FS – hệ số an toàn lấy bằng 2÷3

Bảng 2.10. Bảng xác định hệ số Kcα theo loại đất Loại đất Sức chống ở mũi

qc (kPa)

Hệ số Kc

Hệ số

α Giá trị cực đại qp (kPa)

Đất loại sét chảy, bùn <2000 0.5 30 15

Đất loại sét cứng vừa 2000 – 5000 0.45 40 80 (35) Đất loại sét cứng đến rất

cứng >5000 0.55 60 80

(35)

Cát chảy 0 -2500 0.5 (60)

80 35

Cát chặt vừa 2500 – 10000 0.5 1000 (120) 80 Cát chặt đến rất chặt >10000 0.4 150 (150)

120

Đá phấn (mềm) >5000 0.3 100 35

Đá phấn phong hóa,

mảnh vụn >5000 0.4 60 (150)

120 2.3.6. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT):

- Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của (Meyerhof, 1956) dùng cho đất rời:

Qu = K1NAp+ K2NtbAs Trong đó:

N- chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc;

Ap- Diện tích tiết diện mũi cọc, m2;

Ntb- chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời;

As- Diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đất rời, m2;

K1- hệ số, lấy bằng 400 cho cọc đóng và bằng 120 cho cọc khoan nhồi.

Hệ số an toàn áp dụng khi tính toán sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuẩn lấy bằng 2,5-3,0.

- Sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bản:

Trong đó:

Na- chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc;

Ns- chỉ số SPT của lớp cát bên thân cọc;

Ls-chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát, m;

Lc- chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét, m;

α- Hệ số, phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc;

- Cọc bê tông cốt thép thi công bằng phương pháp đóng: α =30;

- Cọc khoan nhồi: α =15

- Tính sức chịu tải của cọc trong đất dính (theo David, 1979) Qu = RF + fsFs

Trong đó:

Qu - sức chịu tải của cọc (kN);

F - diện tích tiết diện ngang của cọc (m2);

Fs - diện tích mặt bên cọc trong phạm vi đất dính (m2);

R - sức kháng đầu mũi cọc.

R = CuNc

Cu = N/1,4 (T/m2) hay Cu = 7,14N (kPa)

fs - lực ma sát giữa đất dính và thành cọc fs = αCu α - hệ số thực nghiệm

Sức chịu tải cho phép của cọc với hệ số an toàn FS = 3 là: Qa = Qu/FS

Ghi chú: Trong thực tế thường gặp 2 trường hợp:

Khi cọc xuyên qua các lớp đất sét yếu để cắm được vào các tầng cát và cuội sỏi bên dưới thì có thể dùng công thức của Mayerhof để xác định sức chịu tải củacọc.

Khi cọc xuyên qua các lớp đất yếu (sét nhão chảy, cát mịn) để cắm vào tầng sét cứng bên dưới thì có thể dùng công thức của David để xác định sức chịu tải củacọc.

2.3.7. Sức chịu tải của cọc theo TCVN [13]

a.Tiêu chuẩn "Nhà cao tầng. Thiết kế cọc khoan nhồi" TCXD 195:1997

Sức chịu tải cho phép của cọc (Qa) trong nền gồm các lớp đất dính và đất rời tính theo công thức

Qa = 1,5N.Ap + (0,15NcLc + 0,43Ns Ls )Ps -Wp Trong đó:

N - chỉ số SPT trung bình của đất trong khoảng 1D trên mũi cọc và 4D dưới mũi cọc (D - đường kính cọc);

Nc - chỉ số SPT trung bình của các lớp đất cát xung quanh cọc; Lc - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát (m);

Ns - chỉ số SPT trung bình của các lớp đất dính xung quanh cọc; Ls - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính (m);

Ap - diện tích tiết diện mũi cọc;

Ps - chu vi tiết diện ngang của cọc.

Wp - hiệu số giữa trọng lượng cọc và trọng lượng trụ đất nền do cọc thay thế b.Sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304-2014

Sức chịu tải trọng nén Rc,u, tính bằng kN, của cọc đóng hoặc ép nhồi và cọc khoan nhồi mở hoặc không mở rộng mũi và cọc ống moi đất và nhồi bê tông vào bên trong, được xác định theo công thức:

Rc,u = γc (γcq qb Ab + uΣγcf fi li) Trong đó:

γc - hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên nền đất dính với độ bão hòa Sr< 0,9 và trên đất hoàng thổ lấy γc= 0,8; với các trường hợp khác γc = 1;

γcq - hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, lấy như sau:

γcq = 0,9 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê tông dưới nước; đối với các trường hợp khác γcq = 1;

qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc Ab - diện tích tiết diện ngang mũi cọc, lấy như sau:

+ Không mở rộng mũi: lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc;

+ Có mở rộng mũi: lấy bằng diện tích tiết diện ngang lớn nhất của phần mở rộng;

+ Đối với cọc ống độn bê tông lòng và cọc ống có bịt mũi: lấy bằng diện tích mặt cắt ngang toàn bộ của ống;

u - chu vi tiết diện ngang thân cọc;

γcf - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bê tông - xem Bảng 2.7;

fi - cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, li - chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.

Chú thích:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp ứng dụng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ trên địa bàn thành phố sóc trăng (Trang 23 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)