Một số phương pháp xử l hóa chất BVTV trong nước

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước bằng quá trình Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học màng (MBR) (Trang 24 - 28)

1.1.4.1. Phương pháp hấp phụ

Hấp phụ l phương ph p t ch c c chất trong đ c c chất ô nhiễm dạng l ng hoặc khí bị gi lại trên bề mặt r n x p và trong các ng mao quản c a chất hấp phụ.

Chất hấp phụ thường có bề mặt riêng lớn, từ v i trăm đến vài nghìn m2/g, có các ng mao quản đ lớn đ các phân t bị hấp phụ đến đƣợc bề mặt, hay gặp nhƣ than hoạt t nh silicagel zeolit .. Tùy thuộc vào m i liên kết gi a các phân t bị hấp phụ với các ti u phân ở bề mặt phân chia pha mà quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý (l c liên kết Van der Waals) hay hấp phụ hóa học (liên kết hóa học bền v ng nhƣ liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết ph i trí,..) [8].

Nghiên c u ng ụng phương ph p hấp phụ trong x l ho chất BVTV có một s c ng tr nh tiêu i u nhƣ:

Rojas v cộng s đ nghiên c u s ụng c c vật liệu gi rẻ như: v hạt hướng ương v trấu n compose đ loại thu c trừ s u ra kh i nước ằng phương ph p hấp phụ. Kết quả c a nghiên c u đ ch ra rằng v trấu c khả năng hấp phụ t t nhất đ loại thu c trừ s u ra kh i nước [9].

reerachakul v cộng s đ nghiên c u s ụng kết hợp hấp phụ ằng than hoạt t nh với x c t c quang (XTQ) đ loại thu c iệt c ra kh i nước. Khi s ụng hệ th ng kết hợp than hoạt t nh hoạt động hấp phụ 2 lần: 1 lần hấp phụ tr c

tiếp 1 lần hấp phụ sau khi thu c iệt c ị x l qua qu tr nh x c t c quang. Hiệu quả c a qu tr nh kết hợp cho thấy loại đƣợc trên 90% sau khi chạy hệ sau 10 phút [10].

Moussavi v cộng s 2013 đ nghiên c u loại thu c trừ s u iazinon ra kh i nước nhiễm ằng c ch s ụng phương ph p hấp phụ ằng than hoạt t nh c ch a NH4Cl. Kết quả ch ra rằng t i đa c 97 5% iazinon 20 mg/L ị hấp phụ lên than hoạt t nh c ch a NH4Cl [11].

T m lại phương ph p hấp phụ ch l giải ph p ph n t ch v c lập c c h a chất BVTV chƣa x l triệt đ sau đ vẫn phải p ụng c c c ng nghệ kh c đ ph n h y th nh c c sản phẩm kh ng g y hại ra m i trường.

1.1.4.2. Phương pháp màng lọc

Phương ph p m ng lọc l phương ph p ph n t ch c c phần t trong nước qua một lớp v ch ngăn m ng lọc nhờ l c t c ụng. L c t c ụng c th l chênh lệch p suất ∆P điện thế ∆E n ng độ ung ịch ∆C nhiệt độ ∆T gi a 2 phía c a lớp m ng lọc. Vật liệu chế tạo m ng lọc c th l polymer hoặc ceramic.

Hình 1. 4. Mô tả màng lọc

Do phần lớn c c ho chất BVTV thường l ạng t tan trong nước v c k ch thước rất nh , do vậy đ loại được lượng ho chất BVTV trong m i trường ằng phương ph p m ng lọc người ta thường s ụng c c loại m ng c k ch thước lỗ rất nh nhƣ m ng lọc nano Nanofiltration - NF hoặc thẩm thấu ngƣợc Reverse Osmosis - RO). Cho đến nay đ c nhiều c ng tr nh nghiên c u s ụng phương ph p m ng lọc đ x l ho chất BVTV tiêu i u nhƣ:

Dòng hỗn hợp đầu vào

Dung dịch sau màng lọc

Phần t gi lại trước màng

Plakas v cộng s đ nghiên c u loại thu c trừ s u ra kh i nước ằng phương ph p lọc NF và RO. Nghiên c u ngo i việc ch ra khả năng loại thu c trừ s u ằng phương ph p m ng c n đưa ra c c yếu t ảnh hưởng tới khả năng loại thu c trừ s u c a phương ph p: vật liệu cấu tạo c a m ng k ch thước lỗ m ng khả năng kh mu i c a m ng [12].

Mehta v cộng s đ nghiên c u s ụng m ng RO đ loại 2 loại thu c trừ s u thuộc họ phenyl l iuron v isoproturon. Kết quả nghiên c u cho thấy rằng c tới hơn 95 thu c trừ s u ị loại ra kh i nước thải n ng nghiệp. Nghiên c u c ng ch ra rằng c c axit h u cơ c trong nước kh ng c ảnh hưởng nhiều tới việc loại hai loại thu c trừ s u [13].

Kosutic v cộng s đ nghiên c u loại Asen v thu c trừ s u ra kh i nước u ng ằng c ch s ụng m ng lọc NF. Nghiên c u đ ch ra rằng khả năng loại thu c trừ s u v anion asen ra kh i nước c a m ng lọc NF l tương đ i cao. Ngoài ra, t c giả c n tiến h nh so s nh hiệu quả c a m ng lọc NF với m ng RO kết quả cho thấy rằng việc s ụng m ng lọc NF gi p giảm được năng lương tiêu thụ v chi ph năng lƣợng so với khi s ụng m ng lọc RO [14].

Tuy nhiên, c ng gi ng như phương ph p hấp phụ qu tr nh m ng lọc c ng ch ph n t ch v c lập c c h a chất BVTV ch chƣa x l triệt đ sau đ vẫn phải p ụng c c c ng nghệ kh c đ ph n h y th nh c c sản phẩm kh ng g y hại.

1.1.4.3. Phương pháp sinh học

X l ho chất BVTV ằng phương ph p sinh học l qu tr nh s ụng c c loại VSV c khả năng ph n huỷ c c chất h u cơ ền ở trong th nh phần c a thu c BVTV. Shawaqfeh đ nghiên c u s ụng hệ th ng kết hợp gi a qu tr nh khị kh v qu tr nh hiếu kh đ x l thu c trừ s u trong nước. Nghiên c u đ thiết lập hai hệ th ng riêng iệt đ đ nh gi hai qu tr nh x l kị kh v hiếu kh . Kết quả cho thấy rằng trên 96 thu c trừ s u ị loại kh i nước sau 1 khoảng thời gian 172 ng y đ i với hệ hiếu kh v 230 ng y đ i với hệ kị kh . Khi kết hợp hai hệ th ng cho hiệu quả t t hơn so với ng riêng iệt từng hệ th ng. Cụ th nghiên c u ch ra

rằng ch cần thời gian lưu trong hệ hiếu kh l 24 giờ sau đ chuy n qua hệ kị kh 12 giờ l c th thấy đƣợc khả năng loại thu c trừ s u c a hệ kết hợp [15].

Nhược đi m c a phương ph p n y l phải t m ra được ch ng VSV th ch hợp đ ph n h y c c h a chất BVTV v hầu hết c c h a chất BVTV l ―độc t ‖ đ i với các VSV o đ đ y vẫn đang v sẽ l một hướng nghiên c u mới.

1.1.4.4. Phương pháp Oxy hóa nâng cao

Phương ph p oxy h a n ng cao vance Oxi ation Process – AOP) là phương ph p s ụng g c t o hy roxyl OH c t nh oxy h a c c mạnh Thế oxy h a kh E = 2 7 V/ESH đ oxy h a c c chất nhiễm ở nhiệt độ v p suất m i trường. Tuy thời gian t n tại c a c c g c OH l rất ng n c 10-9 giây nhưng c c g c OH c th oxy h a c c chất h u cơ với hằng s t c độ phản ng rất lớn từ 106 đến 109 L.mol-1.s-1 [16 . Qu tr nh oxy h a c c hợp chất h u cơ RH hay PhX cơ kim loại v chất v cơ c th đƣợc th c hiện ởi 3 cơ chế sau [17]:

i) T ch 1 nguyên t hy ro đề hy ro h a :

OH + RH → R + H2O (1) ii) Phản ng cộng ở liên kết chƣa no hy roxylation :

OH + PhX → HOPhX 2 iii) Trao đổi electron oxy h a - kh :

OH + RH → RH+° + HO- (3)

OH + RX → RXOH° → ROH+° + X- (4)

Hiện nay c c qu tr nh OP được xem như l nh m c c phương ph p x l rất hiệu quả c c chất nhiễm h u cơ ền POPs - Persistant Organic Pollutants kh hoặc kh ng ị ph n h y sinh học trong nước th nh CO2, H2O v c c chất h u cơ ng n mạch hơn t độc hơn v c th ị ph n h y sinh học [17 -19] trong đ c c c hóa chất BVTV [20 . T y theo c ch th c tạo ra g c OH m OP đƣợc chia th nh c c phương ph p kh c nhau như h nh 1.5 ưới đ y:

Hình 1. 5. Các quá tr nh ch nh tạo ra gốc OH trong AOP 21]

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước bằng quá trình Fenton điện hoá kết hợp quá trình sinh học màng (MBR) (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)