CÁC BƯỚC KHAI BÁO BẢNG TRẮC DỌC – TRẮC NGANG

Một phần của tài liệu HUONG DAN BAI THUC HANH SO 1 LAN 1 a (Trang 30 - 39)

Bước 1 : Khai báo chung:

C1: Menu: Mặt cắt->Định nghĩa mẫu mặt cắt thiết kế.

C2: Lệnh tắt: MMC.

Lưu tên mẫu bảng trắc dọc, trắc ngang đang thao tác.

Vào khai báo chung-các đường thiết kế trên bình đồ-khai báo dốc hai mái-click phải chuột-thêm mới- kết quả như bảng dưới:

31 Nội dung điền siêu cao, điền như sau:

IT=[DMTR_1_TimTuyen];IP=[DMPH_1_TimTuyen];R=[RAD_TimTuyen];MR=[max(MRTR_

TimTuyen,MRPH_TimTuyen)]

(Giải thích: IT, IP là độ dốc hai mái ban đầu cần khai báo; biểu thức trong R là giá trị bán kính cong; biểu thức trong MR là mở rộng trái, mở rộng phải; HBUNG là hướng bụng, trái-1, phải+1;

các giá trị này sẽ xuất hiện trên trắc ngang khi chúng ta dùng lệnh để thể hiện nó trên trắc ngang).

Đổi tên mẫu bảng đang thao tác:

Vào khai báo chung-bảng biến-click chuột phải-thêm mới-kết quả sau khi khai báo như bảng dưới

(Mục đích để khi khai báo trắc dọc trắc ngang đều sử dụng những biến chung này)

(Trị số delta là một số bất kì và nhỏ là được) Sau khi khai báo xong chọn nhận để thoát.

Giải thích giá trị delta: thường được sử dụng trong các biểu thức điều kiện và dùng khi nhập tên đường (ví dụ như tạo đường nối điểm…).

Hướng dẫn thực hành And design Phạm Phương Nam

32

Ví dụ ta có biểu thức: Y_H1==Y_H2 thì ta sẽ khai báo là abs(Y_H1-Y_H2 <delta), phép == chỉ sử dụng cho các số nguyên (ví dụ -1, 0, 1, 2…), không sử dụng cho các số thực (ví dụ pi, căn(2), 1.898…), tức là biểu thức điều kiện chỉ sử dụng cho số thực.

Bước 2 : Khai báo bảng trắc dọc:

Đặt tên cho bảng trắc dọc

Trong anddesign-bảng trắc dọc-new.

Kết quả như bảng dưới:

Tên bảng: đặt tên là “Bảng TD khảo sát”

Nội dung điền các mô tả còn lại như trên.

Chú ý: không cần quan tâm tới hai cột phía sau, bước tiếp theo sẽ khai báo nó. (hai cột phía sau như hình bên dưới)

Khai báo bảng trắc dọc

Trong phần “tít hàng” click phải chuột “thêm mới” các nội dung vào gồm:

Độ dốc dọc, cao độ thiết kế, cao độ tự nhiên,…

Ví dụ như sau khi tạo tên với “độ dốc dọc”, bạn click chuột 1 lần chọn “độ dốc dọc”, sau đó điền

“giá trị” cho nó ứng với kiểu “cao hàng”, “khoảng lùi”, “nhóm đường”,….

Các mô tả khác làm tương tự: “cao độ tự nhiên”, “cao độ thiết kế”, … Trình tự khai báo bảng trắc dọc như sau:

33 (1)

(2)

(3)

Hướng dẫn thực hành And design Phạm Phương Nam

34 (4)

(5)

35 (6)

(7)

(8)

Hướng dẫn thực hành And design Phạm Phương Nam

36 (9)

Bước 3 : Khai trắc ngang:

Khai báo bảng biến

Bảng biến này là bảng biến riêng chỉ dành cho thiết kế trắc ngang.

Các mẫu mặt cắt-mẫu mặt cắt-bảng biến-click (chọn mục này, double chuột), phải chuột giữa màn hình-thêm mới. Kết bảng như bảng sau:

37

Các giá trị Hs, SC_TRAI, SC_PHAI, H_NANG là cố định, còn các giá trị còn lại thay đổi tuỳ người thiết kế.

Hướng dẫn thực hành And design Phạm Phương Nam

38 Khai báo mặt cắt ngang đường

Ở đõy khai bỏo ẵ mặt cắt ngang đường bờn trỏi, bờn phải làm tương tự.

Trong and design không có lấy đối xứng được do vậy phải khai báo hai bên. Nếu bạn dùng civil thì khai báo trắc ngang nhanh hơn và lấy đối xứng được. Đây cũng là hạn chế của and design. Và khi khai báo trắc ngang, bạn phải làm đúng theo thứ tự, nếu không sẽ làm không được ở bước tiếp theo vì biến bạn khai báo sẽ không xuất hiện để khai báo biến tiếp theo, tức là bước tiếp theo liên quan đến bước trước đó.

Khai báo mặt cắt ngang Mẫu mặt cắt-mặt cắt thiết kế

Giả sử bạn cần khai báo mặt cắt ngang đường như bên dưới:

- Rộng mặt đường: 7m - Lề gia cố: 1m (một bên)

- Lề không gia cố: 0.5m (một bên)

- Kết cấu áo đường gồm 4 lớp theo thứ tự dày 0.04m, 0.05m, 0.15m, 0.30m.

- Bề dày kết cấu áo đường và lề gia cố là như nhau.

- Taluy đắp: 1:1.5 - Taluy đào: 1:1

- Kích thước rãnh: bxh = 0.4x0.6

- Dốc ngang mặt đường và lề gia cố 2%.

- Dốc lề không gia cố 4%.

Đây là hình ảnh sau khi khai báo:

(hình ảnh nền đường đắp)

(hình ảnh nền đường đào)

Tên của các lớp khi khai báo bắt buộc phải có và khi xuất trắc ngang chỉ thể hiện dạng đường và kiểu hiển thị độ dốc không có chữ.

Khi khai báo không được để hai tên bị trùng nhau.

Muốn sửa cái vừa khai báo, click phải chuột, chọn thuộc tính, chọn đối tượng cần chỉnh sửa.

Muốn xoá đối tượng cần khai báo, click phải chuột, chọn xoá từng đối tượng, chọn đối tượng và yes.

39

Muốn xem danh sách những cái vừa khai báo, click phải chuột, chọn sắp xếp danh sách, muốn sửa thì chọn nó, phải chuột, chọn thuộc tính là xong.

Khai báo toạ độ điểm như khai báo trong toán học. Ví dụ biết toạ độ điểm A, tìm toạ độ điểm B thì sẽ lấy gốc toạ độ tại điểm A làm chuẩn, trục Ax từ trái sang phải, trục Ay từ dưới lên là chiều dương.

Khi quay siêu cao, mặt đường + lề gia cố phải lấy điểm gốc tương đối là điểm quay siêu cao tại đỉnh (H_nang như khai báo bên dưới), còn lề đất giữ nguyên không quay siêu cao nên lấy điểm gốc tương đối là Tim Tuyến.

Một phần của tài liệu HUONG DAN BAI THUC HANH SO 1 LAN 1 a (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)