Một số nhận xột chung về thực trạng phỏt tri ển cụng nghệ cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng danh mục các sản phẩm công nghệ công nghệ cao của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 (Trang 49 - 51)

I Hồng Kụng S đ iả ện xu n, vậ ất lit cỏc thiệu điệ ến ca ot bị cấp, thiết bị chiếu

T ổng cộng vốn đầu tư tớnh bằng đ ụla Mỹ đến thời điểm 31/8/2007: 1,415,745,

1.5. Một số nhận xột chung về thực trạng phỏt tri ển cụng nghệ cao ở Việt Nam

sản phẩm mớị Sau 02 nhà mỏy sản xuất cỏc sản phẩm điện tử cụng nghệ cao tại Hà Nội, Matsushita Electric - hóng sở hữu nhón hiệu điện tử khổng lồ Panasonic tuyờn bố sẽ đầu tư dự ỏn Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) Panasonic tại Việt Nam. Đõy sẽ là Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) thứ ba của tập đoàn Panasonic tại ASEAN, nhằm phỏt triển và thiết kế cỏc loại chip hệ thống, cỏc phần mềm chủ chốt dựng trong điện thoại di động và tivi màn hỡnh phẳng. Tập đoàn Jabil của Hoa Kỳ cũng đầu tư ở Việt Nam một trung tõm cung cấp cỏc giải phỏp thiết kế phục vụ khỏch hàng toàn cầu với chi phớ thấp.

Cú thể núi, đang xuất hiện một cuộc chạy đua đầu tư cụng nghệ cao ở Việt Nam. Sau cụng bố của Jabil và Matsushita, Renesas Technology - một tập đoàn cụng nghệ cao về bỏn dẫn và vi mạch đứng đầu ở Nhật Bản và đứng thứ ba trờn thế giới cũng đang chuẩn bị đầu tư vào Tp. Hồ Chớ Minh một trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển và thiết kế cỏc vi mạch và cỏc phần mềm chức năng dành cho IC bỏn dẫn cũng như cỏc sản phẩm cụng nghệ cao khỏc. Cơ hội thu hỳt vốn FDI vào lĩnh vực cụng nghệ cao đang tiến triển tốt, vấn đề hiện nay, theo cỏc nhà xỳc tiến đầu tư, Việt Nam nờn sớm đầu tư và phỏt triển nhanh hạ tầng cho nhà sản xuất, đồng thời khẩn trương đào tạo nguồn nhõn lực sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu của nhà đầu tư

Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia và là hai thị trường lớn đó nắm bắt được cơ hội ”gia cụng chất xỏm” và tạo ra được những thành cụng rất đỏng khớch lệ. Việt Nam núi chung và cỏc phõn khu ”Nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) - Đào tạo - Ươm tạo” của cỏc khu cụng nghệ cao Hoà Lạc và Tp. Hồ Chớ Minh núi riờng đều cú thể học tập kinh nghiệm của Ấn Độ và Trung Quốc tham gia đún nhận cơ hội này, nếu chỳng ta cú lực lượng cỏc nhà khoa học trong nước kết hợp với chuyờn gia Việt Kiều đang làm việc trong cỏc Trung tõm nghiờn cứu, cỏc tập đoàn lớn trờn thế giớị

1.5. Một số nhận xột chung về thực trạng phỏt triển cụng nghệ cao ở Việt Nam Nam

Trờn cơ sở cỏc phõn tớch nờu trờn, cú thể đưa ra một số nhận xột chung về thực trạng phỏt triển cụng nghệ cao ở Việt Nam như sau:

- Nhận thức về vai trũ của cụng nghệ cao và phỏt triển cụng nghệ cao đối với phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam cú từ rất sớm, nhưng do trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế cũn thấp, tiềm lực khoa học và cụng nghệ cũn hạn chế, nờn mói đến thập kỷ những năm 80, Nhà nước ta mới ban hành một số cơ chế, chớnh sỏch nhằm ưu tiờn phỏt triển cụng nghệ caọ

49

- Mụi trường phỏt triển cụng nghệ cao ở Việt Nam cho đến thời điểm này vẫn cũn đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, tiềm lực khoa học và cụng nghệ cũn ở mức thấp, nờn điều kiện để sỏng tạo cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ cao cũn hạn chế.

- Cụng nghiệp cụng nghệ cao phỏt triển tại Việt Nam chủ yếu do thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cụng nghiệp cụng nghệ cao của bản thõn Việt Nam là rất ớt và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất phần mềm.

- Trỡnh độ cụng nghệ trong cỏc dự ỏn đầu tư mà cỏc cụng ty mẹ ở nước ngoài chuyển giao cho cỏc cụng ty con tại Việt Nam đều thuộc loại trung bỡnh, rất ớt cụng nghệ trung bỡnh cao và cụng nghệ caọ

- Thiếu nguồn nhõn lực cho cỏc dự ỏn tầm quốc gia như cỏc dự ỏn về cỏc khu cụng nghệ cao, trong đú đặc biệt là nhõn lực cú chuyờn mụn giỏi trong quản lý, điều hành dự ỏn xõy dựng hạ tầng kỹ thuất thiết yếu và sau đú là nhõn lực cụng nghệ cao cho nghiờn cứu và phỏt triển cũng như sản xuất cụng nghiệp cụng nghệ caọ

- Đối với cỏc khu cụng nghệ cao, với một số kết quả bước đầu thu được cú thể thấy:

q Triển vọng thu hỳt đầu tư cụng nghệ cao vào cỏc khu cụng nghệ cao là rất rừ ràng và sỏng sủa, nhất là sau khi tập đoàn Intel quyết định nõng vốn đầu tư lờn 01 tỷ USD vào khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh. Ngoài việc thu hỳt cỏc dự ỏn sản xuất cụng nghiệp cụng nghệ cao, một số tập đoàn và cụng ty đa quốc gia cú tầm cỡ trờn thế giới cũng đang cú ý định đầu tư phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ cao cấp mà trong nước chưa cú vào khu cụng nghệ cao Hoà Lạc và khu cụng nghệ cao TP. Hồ Chớ Minh.

q Khả năng tiếp cận cụng nghệ cao của thế giới là hiện thực và rất thuận lợị Việc kết hợp Nhà nước với cỏc nhà doanh nghiệp, nhà khoa học trong một chu trỡnh kớn ”thị trường - nghiờn cứu - chuyển giao - ươm tạo - ỏp dụng cụng nghệ - thị trường” là cú cơ sở và hoàn toàn cú thể thực hiện được trong cỏc khu cụng nghệ caọ

q Những kết quả mang tớnh tớch cực nờu trờn chứng tỏ ”phương thức triển khai mụ hỡnh khu cụng nghệ cao là đỳng đắn, khả thị Trong điều kiện thực tế xõy dựng khu cụng nghệ cao với cỏc định chế hiện hành (khung phỏp lý, qui định, tổ chức và tổ chức thực hiện, nhõn lực, hạ tầng kỹ thuật …) cũn nhiều vướng mắc, chồng chộo thỡ những kết quả đỏng khớch lệ này đó chứng minh được triển vọng thành cụng của cỏc khu cụng nghệ cao trong tương lai gần. Túm lại, với thực trạng đó nờu, để cú thể phỏt triển cụng nghệ cao và cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao ngang tầm với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, Việt Nam cũn nhiều việc phải làm, trong đú nhanh chúng xõy dựng Chiến lược phỏt triển và đề ra những bước đi thớch hợp nhằm nõng cao tiềm lực khoa học và cụng nghệ, tạo động lực mạnh mẽ cho phỏt triển cụng nghệ cao và cụng nghiệp cụng nghệ cao là một yờu cầu bức bỏch.

50 CHƯƠNG II

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CễNG NGHỆ CAO TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRấN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng danh mục các sản phẩm công nghệ công nghệ cao của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)