CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THEO HƯỚNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THEO HƯỚNG
III: Các hoạt động trải nghiệm
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm
Kiểm định các biện pháp KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm do đề tài đề xuất, từ đó chứng minh giả thuyết của đề tài.
3.3.1.2. Đối tượng, thời gian và địa bàn thực nghiệm
Thực hiện thực nghiệm trên trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Kim Chung
Bảng 3.1. Số tr thực nghiệm và đối chứng
Trường Số nhóm trẻ thực nghiệm Số nhóm trẻ đối chứng Tổng số Mầm
non Kim Chung
5TA1 5TA2 5TA3 5TA4 5TA5 5TA6
6 12 12 6 12 12 60
Để thực nghiệm có hiệu quả ở các lớp thực nghiệm và đối chứng phải có
38
sự tương đồng về số lượng trẻ , kĩ năng và mức độ nhận thức của mỗi trẻ, về cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn của giáo viên giảng dạy trẻ.
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 6 năm 2019.
3.3.1.3. Nội dung và phạm vi thực nghiệm
Trẻ 5 – 6 tuổi A1: Khám phá các loại quả (quả khế, quả cam, quả bưởi) Trẻ 5 - 6 tuổi A2: Khám phá về những bông hoa mùng 8 – 3
Trong đó, giáo viên dạy trẻ nhóm thực nghiệm thực hiện kế hoạch dạy học xây dựng theo nội dung và quy trình khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm. Giáo viên giảng dạy trẻ nhóm đối chứng thực hiện kế hoạch dạy học truyền thống. (Nội dung hoạt động đƣợc trình bày trong phần ví dụ minh họa tại mục 3.2.2).
3.3.1.4. Xác định chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm 1) Về đánh giá nhận thức
“Trẻ nắm đƣợc tri thức mới về các sự vật, hiện tƣợng, củng cố, chính xác hóa, hệ thống hóa các biểu tƣợng và mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Qua đó trẻ biết vận dụng những kiến thức thu thập đƣợc qua hoạt động trải nghiệm vào giải thích, phân tích và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.”
Dựa vào những thang điểm trên, bài kiểm tra đánh giá kiến thức trước và sau thực nghiệm của trẻ đƣợc thiết kế phù hợp với thang điểm 10. Đƣợc chia thành 4 loại sau:
- Loại Giỏi: Điểm 9 – 10, trẻ nắm đƣợc kiến thức về khoa học một cách chính xác, có tính sáng tạo, nắm tri thức chắc chắn và sâu sắc.
- Loại Khá: Điểm 7 - < 9, trẻ chính xác hóa đƣợc kiến thức cơ bản về đối tƣợng trong khám phá khoa học, có tính khái quát và logic, tính sáng tạo còn hạn chế, nắm tri thức cơ bản chắc chắn.
- Loại trung bình: Điểm 5 - < 7, trẻ nắm đƣợc kiến thức khoa học cơ bản, có tính khái quát, tính hệ thống còn hạn chế, nắm tri thức cơ bản chƣa vững vàng.
39
- Loại yếu: > 5, trẻ chính xác hóa đƣợc kiến thức cơ bản về đối tƣợng đƣợc khám phá, chƣa khái quát, chƣa hệ thống, còn nhiều sai sót, trẻ chƣa nắm đƣợc tri thức cơ bản.
“2) Về đánh giá kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát, tri giác, phối hợp các giác quan để nhận biết đối tƣợng.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ và phát triển tƣ duy cho trẻ.
- Phát tiển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ, kĩ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
Dựa vào những tiêu chuẩn trên, bài kiểm tra đánh giá kĩ năng trước và sau thực nghiệm của trẻ đƣợc thiết kế phù hợp với thang điểm 10. Đƣợc chia thành 4 loại sau:
- Loại Giỏi: Điểm 9 – 10, trẻ thực hiện thành thục tất cả các kĩ năng học tập, kết hợp các kĩ năng với nhau để giải quyết các vấn đề trong quá trình trải nghiệm.
- Loại Khá: Điểm 7 - <9, trẻ có một số kĩ năng cơ bản chung, kĩ năng thực hành, thực nghiệm… biết kết hợp một số kĩ năng cơ bản trong quá trình học tập trải nghiệm.
- Loại Trung bình: Điểm 5 - < 7, trẻ có đƣợc một số kĩ năng cơ bản, chƣa kết hợp đƣợc các kĩ năng trong quá trình giải quyết các vần đề.
- Loại Yếu: > 5, trẻ chƣa có kĩ năng cần thiết, các kĩ năng của trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập còn yếu k m.”
“3) Về đánh giá thái độ:
- Loại Giỏi: Điểm 9 – 10, trẻ thực hiện thành thục tất cả các kĩ năng học tập, kết hợp các kĩ năng với nhau để giải quyết các vấn đề trong quá trình trải nghiệm.
- Loại Khá: Điểm 7 - <9, trẻ có một số kĩ năng cơ bản chung, kĩ năng thực hành, thực nghiệm… biết kết hợp một số kĩ năng cơ bản trong quá trình học tập trải nghiệm.
- Loại Trung bình: Điểm 5 - < 7, trẻ có đƣợc một số kĩ năng cơ bản, chƣa kết hợp đƣợc các kĩ năng trong quá trình giải quyết các vần đề.
40
- Loại Yếu: > 5, trẻ chƣa có kĩ năng cần thiết, các kĩ năng của trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập còn yếu k m.”
3.3.1.5. Quy trình th c nghi
“* Chuẩn bị thực nghiệm
+ ƣớc 1: Xác định mục đích, đối tƣợng, thời gian và địa bàn thực nghiệm
+ ƣớc 2: Xác định nội dung và phạm vi thực nghiệm + ƣớc 3: Xác định chuẩn và thang đo kết quả thực nghiệm + ƣớc 4: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
* Triển khai thực nghiệm
+ ƣớc 1: Khảo sát thực nghiệm + ƣớc 2: Tiến hành thực nghiệm
+ ƣớc 3: Đánh giá kết quả sau thực nghiệm + ƣớc 4: Phân tích kết quả sau thực nghiệm”
m a) Kết quả khảo sát trước thực nghiệm
Bảng 3.2. Mức độ biểu hiện của cả 3 tiêu chí củ 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm
Nhóm Số lượng Mức độ ( % )
Giỏi Khá TB Yếu
TN 30 7,33 15 42,67 35
ĐC 30 4,57 15 45,43 35
“Từ kết quả trên cho thấy rằng , mức độ biểu hiện về nhận thức, kỹ năng, thái độ học tập của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng là tương đương nhau và đều thấp, chủ yếu ở mức trung bình và yếu.”
41 b) Kết quả khảo sát sau thực nghiệm
Bảng 3.3. Mức độ biểu hiện củ 3 tiêu chí củ 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
Xếp loại
Tiêu chí
Lớp
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu
Số trẻ
% Số trẻ
% Số trẻ
% Số trẻ
%
Kiến thức
TN
5TA1 3 50 2 33,3 1 16,7 0 0 5TA2 6 50 3 25 2 16,7 1 8,3 5TA3 5 41,7 4 33,3 3 25 0 0
ĐC
5TA4 1 16,7 2 33,3 3 50 1 16,7 5TA5 2 16,7 3 25 6 50 1 8,3 5TA6 1 8,3 4 33,3 5 41,7 2 16,7
Kỹ năng
TN
5TA1 3 50 2 33,3 1 16,7 1 16,7 5TA2 7 58,3 4 33,3 1 8,3 0 0
5TA3 6 50 3 25 3 25 0 0
ĐC
5TA4 1 16,7 1 16,7 2 33,3 2 33.3 5TA5 2 16,7 3 25 5 41,7 2 16,7 5TA6 1 8,3 2 16,7 3 25 6 50
Thái độ
TN
5TA1 2 33,3 2 33,3 1 16,7 1 16,7 5TA2 8 66,7 3 25 1 8,3 0 0 5TA3 7 58,3 4 33,3 1 8,3 0 0
ĐC
5TA4 1 16,7 2 33,3 2 33,3 1 16,7 5TA5 3 25 2 16,7 6 50 1 8,3 5TA6 2 16,7 2 16,7 4 33,3 4 33,3
42
3.3.2.1. Mức độ cải thiện kết quả nhận thức khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tu i theo hướng trải nghiệm
Từ bảng 3.3, ta thấy rằng về kiến thức:
“Trẻ ở nhóm đối chứng nắm kiến thức chưa vững, số trẻ đạt loại tốt chỉ chiếm khoảng 8,3% đến 16,7%, số trẻ đạt loại khá chiếm khoảng 25% đến 33,3%. Số trẻ đạt mức trung bình chiếm từ 41,7% đến 50%, còn loại yếu chiếm từ 8,3% đến 16,7%. Từ đó cho thấy trẻ ở nhóm đôi chứng vẫn chưa nắm được nội dung kiến thức của bài học một cách tốt nhất. Ngược lại, trẻ ở nhóm thực nghiệm lại có kết quả hoàn toàn khác, trẻ trực tiếp tham gia hoạt động học tập, được học tập qua sự trải nghiệm của bản thân mình nên hiệu quả học tập của trẻ cũng có sự thay đổi tốt hơn. Số trẻ đạt loại tốt chiếm từ 41,7% đến 50%, số trẻ đạt loại khá chiếm 25% đến 33,3%, số trẻ đạt loại trung bình chỉ chiếm 16,7% đến 25% và 0% đến 8,3% trẻ đạt loại yếu.”