AAaa x aa và AAaa x Aaaa D AAaa x Aa và AAaa x Aaaa.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các dạng toán sinh học 12 (Trang 28 - 32)

Câu 46: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự

khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là:

(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là

A. (1) ← (3) → (4) → (1). B. (3) → (1) → (4) → (1).

C. (2) → (1) → (3) → ( 4). D. (1) ← (2) ← (3) → (4).

CĐ 2008 – 106:

Câu 22: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng

quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là

A. AAaa x AAaa. B. AAAa x AAAa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x Aaaa.

Câu 23: Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể

A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. tam bội. D. bốn nhiễm kép.

Câu 26: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là

A. 21. B. 17. C. 13. D. 15.

Câu 36: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành

A. thể một nhiễm. B. thể bốn nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể ba nhiễm.

Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 29

Câu 17: Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa; các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n. Số kiểu tổ hợp tạo ra từ phép lai trên là

A. 36. B. 16. C. 6. D. 12.

Câu 35: Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt màu trắng; các cơ thể đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép lai không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt màu trắng là

A. AAaa x AAaa. B. AAAa x aaaa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAaa x Aaaa.

BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT PHÂN LI MEN ĐEN

Có 3 dạng :

Dạng 1 : Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở đời con Dạng 2 : Xác định kiểu gen của bố mẹ Dạng 2 : Xác định kiểu gen của bố mẹ

Dạng 3 : Tính xác suất xuất hiện kiểu hình nào đó

*****Dạng 1 : Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Bước 1 : Xác định kiểu gen của bố mẹ (P) khi biết quan hệ trội lặn

Bước 2 : Xác định sơ đồ lai  tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con (khi cho P tự thụ phấn)

Lưu Ý : Trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, đồng trội ; hiểu bản chất và thuộc quy luật phân li. quy luật phân li.

Ví dụ 1 (ĐH2012-57/279): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây đậu thuần chủng thân cao giao phấn với cây thân thấp, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là :

A. 5 cao : 3 thấp B. 3 cao : 5 thấp C. 3 : 1 D. 1 : 1

Giải

Pt/c Cây thân cao (AA) x cây thân thấp (aa) Pt/c  F1

F1 x F1  F2 F2 x F2  F3 F2 x F2  F3

Muốn biết F3  phải biết F2 có kiểu gen như thế nào? Sơ đồ lai P  F1:

P: AA (thân cao) x aa (thân thấp) F1: 100% Aa (thân cao) F1: 100% Aa (thân cao)

Sơ đồ lai F1  F2  F3 F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1/4 AA : 2/4Aa : 1/4aa (3/4 cao : 1/4 thấp) Tự thụ phấn (Bố mẹ có kiểu gen như nhau)

F2 x F2  có 3 sơ đồ lai + 1/4 (AA x AA)  F3: 1/4 AA + 1/4 (AA x AA)  F3: 1/4 AA

+ 2/4 (Aa x Aa)  F3: 1/2(1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa) +1/4 (aa x aa)  F3: 1/4aa

 F3 - có tỉ lệ kiểu gen: (1/4+1/8)AA : 1/4 Aa : (1/4+1/8)aa = 3/8AA : 2/8Aa : 3/8aa - tỉ lệ kiểu hình: 5/8 thân cao : 3/8 thân thấp

 Đáp án A

Ví dụ 2: Ở thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho 3 cây hoa đỏ tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F1?

Giải

Phân tích đề:

Cây hoa đỏ có kiểu gen AA hoặc Aa

Khi cho 3 cây hoa đỏ tự thụ phấn  có 4 khả năng sau: (1) 3 cây đều AA tự thụ

(2) 3 cây đều Aa tự thụ (3) 2 cây AA và 1 cây Aa (4) 1 cây AA và 2 cây Aa

Quy tắt đặt thừa số chung:

Thừa số chung là : 4/4 cây AA tự thụ phấn và (3/4: 1/4) cây Aa tự thụ phấn Quy tắc:

Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 30

2 cây AA x AA  F1: 2*4/4 = 8/4 AA  100% AA 1 cây Aa x Aa  F1: 3/4A- : 1/4aa 1 cây Aa x Aa  F1: 3/4A- : 1/4aa

2 cây Aa x Aa  F1: 2(3/4 A- : 1/4aa) = 6/4A- : 2/4aa = 3A- : 1aa (1) 3 cây AA x AA  F1: 12/4 AA  100% đỏ (1) 3 cây AA x AA  F1: 12/4 AA  100% đỏ

(2) 3 cây Aa x Aa  F1: 3 (3/4A- : 1/4aa) = 9/4A-: 3/4aa = 3 đỏ : 1vàng (3) 2 cây AA và 1 cây Aa  F1: 2(4/4AA) + (3/4A-: 1/4aa) = 11/4A-: 1/4aa

 11 đỏ: 1 vàng

(4) 1 cây AA và 2 Aa  F1: 4/4AA + 2(3/4A-: 1/4aa) = 10/4A-: 2/4aa

 5 đỏ: 1 vàng

PHÂN BIỆT TRỘI HOÀN TOÀN, KHÔNG HOÀN TOÀN VÀ ĐỒNG TRỘI

*Trội hoàn toàn:

P: AA (đỏ) x aa (trắng) F1: Aa (đỏ - trội) G: 0,5A: 0,5a

F2: 1AA : 2Aa: 1 aa  3 đỏ: 1 trắng

*Trội không hoàn toàn:

P: AA (đỏ) x aa (trắng) F1: Aa (Hồng)

F2: 1 AA: 2Aa: 1aa  1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.

*Đồng trội

P: IAIA (nhóm máu A) x IBIB (nhóm máu B) F1: IAIB (100% máu AB)

G: 50%IA : 50% IB

F2: 1 IAIA : 2 IAIB : 1 IBIB 1 máu A: 2 máu AB : 1 máu B

*Gen gây chết:

P: Aa x Aa (Cánh cong) G: 0,5A : 0,5a

F1: 1AA : 2Aa : 1 aa  Chết: 2Cong: 1 thẳng

Kết luận: Tất cả đều tuân theo quy luật phân li (50% giao tử) đó là bản chất của QLPL

*****Dạng 2 : Xác định kiểu gen của bố mẹ

Ví dụ 1: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) để F1 đồng tính.

Giải

Lưu Ý: F1 đồng tính có thể Đồng tính trội hoặc đồng tính lặn.

*Đồng tính về kiểu hình trội ở F1  P có 3 khả năng: AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa *Đồng tính về kiểu hình lặn ở F1  P: aa x aa

Kiểu gen và kiểu hình của P là: P: AA x AA  P: Đỏ x Đỏ P: AA x Aa  P: Đỏ x Đỏ P: AA x aa  P: Đỏ x Trắng P: aa x aa  P: Trắng x Trắng

Bảng tổng quát:

Tỉ lệ kiểu hình ở F1 Kiễu gen P a. Đồng tính (1: 0) 1. AA x AA 2. AA x Aa 3. AA x aa 4. aa x aa b. 3 : 1 Aa x Aa c. 1 : 1 1. Aa x aa

2. Aa x AA (trội không hoàn toàn) d. 1 : 2 : 1 Aa x Aa (trội không hoàn toàn)

Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 31 IAIB x IAIB (Đồng trội)

e. 2 : 1 Aa x Aa (gen gây chết) f. 1 : 1 : 1 : 1 IAI0 x IBI0 (Đồng trội)

*****Dạng 3 : Tính xác suất xuất hiện kiểu hình nào đó

1. Phân tích sự kiện cần tìm xác suất thành các sự kiện độc lập riêng lẻ. 2. Tìm xác suất cho mỗi sự kiện riêng. 2. Tìm xác suất cho mỗi sự kiện riêng.

3. Sự kiện xảy ra chắc chắn (xác suất 100%), nếu không chắc chắn thì cần phải tìm xác suất. suất.

4. Kiểu gen bố mẹ có chắc chắn không? 5. Xác suất con trai = xác suất con gái = 1/2. 5. Xác suất con trai = xác suất con gái = 1/2.

6. Bố mẹ dị hợp (Aa x Aa)  xác suất con lặn: aa = 1/4, Xác suất con trội: Aa = 2/3; AA = 1/3. AA = 1/3.

7. Để tìm xác suất cuối cùng

+Nhân xác suất : Xác suất của các sự kiện xảy ra đồng thời +Cộng xác suất : Xác suất các sự kiện xảy ra không đồng thời. +Cộng xác suất : Xác suất các sự kiện xảy ra không đồng thời. +Trừ xác suất : Các sự kiện xảy ra đối lập nhau.

Ví dụ 2 (ĐH2012-16/279): Ở người, xét một gen nằm trên NST thường có 2 alen : alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu ? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.

A. 1/2 B. 8/9 C. 5/9 D. 3/4

Giải

-Người vợ bình thường nhưng có em trai bị bệnh (aa)

 ông bà ngoại bình thường : (Aa x Aa)  1AA : 2Aa : 1aa

 Người phụ nữ bình thường có kiểu gen chưa chắc chắn : 2/3Aa : 1/3AA. -Người chồng bình thường nhưng có em gái bị bệnh (aa)

 ông bà nội bình thường : (Aa x Aa)  1AA : 2Aa : 1aa

 Người chồng bình thường có kiểu gen chưa chắc chắn : 2/3Aa : 1/3AA.

Cách 1 : Tìm xác suất con không bị bệnh  áp dụng công thức trừ xác suất sự kiện đối lập là con bị bệnh. *Người vợ : 2/3Aa : 1/3AA

*Người chồng : 2/3Aa : 1/3AA *Nếu con đầu lòng của họ bị bệnh

Xác suất con bị bệnh (aa) là : 1/2a x 1/2a = 1/4. Xác suất để cả bố mẹ đều dị hợp là : 2/3 x 2/3 = 4/9.

 Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh : 4/9 x 1/4 = 1/9.

 Xác suất để con đầu lòng của họ không bị bệnh là : 1 – 1/9 = 8/9.

 Đáp án B

Cách 2 : Tìm xác suất sinh con không bị bệnh áp dụng công thức cộng xác suất các sự kiện không đồng thời. Cặp vợ chồng đều bình thường : có 4 khả năng

Vợ Chồng XS con bình thường - AA x AA 1 x 1/3 x 1/3 = 1/9 - Aa x Aa 3/4 x 2/3 x 2/3 = 1/3 - AA x Aa 1 x (1/3 x 2/3) = 2/9 - Aa x AA 1 x (1/3 x 2/3) = 2/9 Trong đó : AA = 1/3, Aa = 2/3. XS con không bị bệnh = 1/9 + 1/3 + 2/9 + 2/9 = 8/9. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho biết quá

trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây quả đỏ và cây quả vàng?

A. Aa × aa và AA × Aa. B. AA × aa và AA × Aa.

C. Aa × Aa và Aa × aa. D. Aa × Aa và AA × Aa.

Câu 2 : Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là

Everyone thinks of changing the world, but no one thinks of changing himself 32

A. Aa × aa. B. AA × Aa. C. AA × aa. D. Aa × Aa.

Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa.

Câu 4: Bản chất quy luật phân li của Menđen là

A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.

B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải các dạng toán sinh học 12 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)