Bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ vật lý 12 có đáp án (Trang 111 - 185)

Câu 1: Một mạch dao động được dùng để thu sóng điện từ, nếu tăng điện dung lên 2 lần, tăng độ tự cảm lên 8 lần và tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 3 lần thì bước sóng thu được

A. tăng 48 lần

B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 12 lần Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = 2πc√(LC) → C’ = 2C; L’ = 8L thì λ’ = 4λ.

Câu 2: Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 μH và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16 m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu

A. 36 pF B. 320 pF C. 17, 5 pF D. 160 pF Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = 2πc√(LC)

Câu 3: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Bước sóng mà đài thu được có giá trị là

A. λ = 10 m B. λ = 3 m C. λ = 5 m D. λ = 2 m Hiển thị lời giải

Câu 4: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là

A. λ = 2000 m. B. λ = 2000 km.

C. λ = 1000 m. D. λ = 1000 km.

Hiển thị lời giải

Câu 5: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ là Q0 = 10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch I0 = 10 A.

Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:

A. λ = 1,885 m B. λ = 18,85 m C. λ = 188,5 m D. λ = 1885 m Hiển thị lời giải

Ta có:

Bước sóng mạch phát ra

Câu 6: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 15 pF thì bắt được sóng có bước sóng 25 m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 135 pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng bằng

A. 270 m B. 10 m C. 75 m D. 150 m Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = 2πc√(LC) → C’ = 9C thì λ’ = 3λ = 75 m.

Câu 7: Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số cỡ

A. mHz B. KHz C. MHz D. GHz Hiển thị lời giải

Ta có λ = c/f → f = c/λ.

Sóng dùng trong truyên hình là sóng ngắn 10 m ≤ λ ≤ 100 m → f cỡ MHz.

Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số cỡ MHz.

Câu 8: Câu 8. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 5 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Để thu sóng có bước sóng 31 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng

A. 67 pF B. 54 pF C. 45 pF D. 76 pF Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = c. 2π√(LC)

Câu 9: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị

A. C’ = 3C B. C’ = C/3 C. C’ = 9C D. C’ = C/9 Hiển thị lời giải

Ta có: λ = cT = c.2π√(LC) → λ ∼ √C.

→ λ giảm 3 lần thì C giảm 9 lần → C’ = C/9.

Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có L = 0, 4/π H và tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh C = 10/9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng

A. 300 m. B. 400 m.

C. 200 m. D. 100 m.

Hiển thị lời giải

Ta có: λ = 2πc√(LC) = 400 m

Câu 11: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = 2Co B. C = Co

C. C = 8Co D. C = 4Co

Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = c. 2π√(LC)

C1 = C0 √ C2 = C0 + C √ C = 8C0

Câu 12: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 800. B. 1000.

C. 625. D. 1600.

Hiển thị lời giải

Dạng 2: Tìm khoảng giới hạn cho mạch chọn sóng A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

a) Nếu λ1 ≤ λ ≤ λ2 thì C sẽ biến thiên:

b) Nếu λ1 ≤ λ ≤ λ2 thì L sẽ biến thiên:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có độ tự cảm L = 2μH và điện dung Cv thay đổi được. Biết tốc độ sóng điện từ là 3.108 m/s và lấy π2 = 10. Biết mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 60m đến 144m. Cv có giá trị nào sau đây?

A. 100pF ≤ Cv ≤ 500pF B. 200pF ≤ Cv ≤ 1260pF C. 450pF ≤ Cv ≤ 2880pF D. 500pF ≤ Cv ≤ 2918pF

Hướng dẫn:

Vận dụng công thức, ta có:

Đáp án D.

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ

A. 16 pF đến 160 nF B. 4 pF đến 16 pF C. 4 pF đến 400 pF D. 400 pF đến 160 nF Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = c. 2π√(LC)

Câu 2: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10 m đến 1 km. Biết điện dung C của tụ điện

biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF; vận tốc ánh sáng trong chân không c

= 3. 108 m/s. Độ tự cảm L của mạch biến thiên trong khoảng A. 1, 876 μH ≤ L ≤ 327 μH

B. 1, 876 μH ≤ L ≤ 327 mH C. 1, 876 mH ≤ L ≤ 327 mH D. 1, 876 H ≤ L ≤ 327 H Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = c. 2π√(LC)

Câu 3: Một Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 5 pF đến 400 pF. Lấy π = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng

A. Từ 84 m đến 754 m B. Từ 8,4 m đến 75,4 m C. Từ 48 m đến 192 m D. Từ 4,8 m đến 19,2 m Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = 2πc√(LC)

Mà 5 pF ≤ C ≤ 400 pF

→ 8, 4 m ≤ λ ≤ 75, 4 m.

Câu 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 2,8 MHz đến 4,5 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng

A. 1,25 pF ≤ C ≤ 3,23 pF B. 2μF ≤ C ≤ 2,8 μF C. 12,5 pF ≤ C ≤ 32,3 pF D. 0,2μF ≤ C ≤ 0,28 μF Hiển thị lời giải

Ta có:

Câu 5: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 μH và tụ xoay có điện dụng biến thiên từ C = 10 pF đến C = 250 pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước sóng là

A. 15, 5 m → 41, 5 m B. 13, 3 m → 66, 6 m C. 13, 3 m → 92, 5 m D. 11 m → 75 m Hiển thị lời giải

Ta có λ = cT = c.2π√(LC) Mà 10 pF ≤ C ≤ 250 pF

→ 13,3 m ≤ λ ≤ 66,6 m.

Câu 6: Xét mạch dao động điện từ tự do lí tưởng được dùng làm Mạch chọn sóng máy thu. Mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có cuộn cảm thuần với độ tự cảm lần lượt là L1, L2, L3 và tụ điện với điện dung lần lượt là C1, C2, C3 . Biết rằng L1 > L2 > L3 và

Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai và mạch thứ ba có thể bắt được lần lượt là λ1, λ2, λ3 . Hãy chọn hệ thức đúng.

A. λ1 > λ2 > λ3

B. λ3 > λ2 > λ1

C. λ1 > λ3 > λ2

D. λ3 > λ1 > λ2

Hiển thị lời giải

Ta có: λ = cT = c.2πλ(LC)

Do L1 > L2 > L3 và C3 < C2 < C1 λ λ1 > λ2 > λ3 .

Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz.

Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12, 5 MHz. B. 2, 5 MHz.

C. 17, 5 MHz. D. 6, 0 MHz.

Hiển thị lời giải

Câu 8: Một Mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là

A. 220, 5 pF. B. 190, 47 pF.

C. 210 pF. D. 181, 4 mF.

Hiển thị lời giải

λ = 2πc√(LC); λ’ = 2πc√(LC)

Câu 9: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz. B. 24 kHz.

C. 70 kHz. D. 10 kHz.

Hiển thị lời giải

Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung

C1, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2/C1 là

A. 10. B. 1000.

C. 100. D. 0,1.

Hiển thị lời giải

λ1 = 2πc√(LC1); λ2 = 2πc√(LC2)

Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 12,5 MHz. B. 6,0 MHz.

C. 2,5 MHz. D. 17,5 MHz.

Hiển thị lời giải

Câu 12: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải

A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF.

B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.

C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF.

D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.

Hiển thị lời giải

Ta có: λ = 2πc√(LC); λ’ = 2πc√(LC')

Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Hiển thị lời giải

λ0 = 2πc√(LC0); λ’ = 2πc√(LC')

C = C’ – C0 = 8C0.

Câu 14: Mạch dao động LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ là C = C1 + C2 thì bước sóng mà mạch thu được là 30 m. Nếu điện dung của tụ là C’ = C1 - C2 (C1 >

C2) thì bước sóng mà mạch thu được là 10 m. Bước sóng mà mạch thu được khi điện dung của tụ là C1 và C2lần lượt là

A. 20 m và 22, 36 m. B. 20 m và 23, 40 m.

C. 22, 36 m và 20 m. D. 40 m và 36, 40 m.

Hiển thị lời giải Với C = C1 + C2 thì

Với C' = C1 - C2 thì

Dạng 3: Tụ xoay có điện dung thay đổi A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Thường trong mạch có tụ xoay:

- Nếu có n lá thì có n – 1 tụ điện phẳng mắc song song.

- Điện dung của tụ phẳng

- Điện dung của tụ điện sau khi quay các lá 1 góc α :

• Từ giá trị cực đại:

• Từ giá trị cực tiểu:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một tụ điện xoay có điện dung cực đại Cmax = 490pF , khi các lá nằm đối diện hoàn toàn và sau khi quay các lá đi 180ο điện dung giảm đến cực tiểu Cmin = 10pF. Tìm điện dung của tụ điện xoay khi quay các lá đi một góc 30ο kể từ vị trí cực đại:

A.490 pF.

B. 10pF.

C. 80pF.

D. 410pF.

Hướng dẫn:

Khi quay các lá đi điện dung của tụ điện xoay giảm từ Cmax = 490pF đến Cmin = 10pF tức là đã giảm đi một lượng:

Cmax - Cmin = 480pF

Điện dung của tụ xoay sau khi các lá quay đi một góc α = 30ο là:

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2. 9μH và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ λm = 10m đến λM = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng λ = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc α là

A. 170o B. 172o C. 168o D. 165o Hiển thị lời giải

Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ0 = 2πc√(LC) = 71 m. Để thu được dải sóng từ λm = 10m đến λM = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv. Điện dung của bộ tụ: .Để thu được sóng có bước sóng λ = 20m, λ = 2πc√(LCB)

→ β = 31,55 / 2,67 = 11,8o ≈ 12o tính từ vị trí ứng với Cm. Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM: α = 168o.

Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm tụ C0 cố định ghép song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 20pF đến C2 = 320pF khi góc xoay biến thiên từ được từ 0o đến 150o. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1 = 10m đến λ2 = 40m. Biết điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 20m thì góc xoay của bản tụ là A. 30o B. 45o

C. 75o D. 60o Hiển thị lời giải

Áp dụng công thức:

Điện dung của bộ tụ: CB = C0 + Cx

→ CB = Cx = 0,2. 400 = 80 pF Cx = 20 + 2α = 80 → α = 30o.

Câu 3: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f . Khi xoay tụ một góc φ thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0 /3. Tỉ số giữa hai góc xoay là

Hiển thị lời giải

Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ: C = C0 + K.φ

Ta có λ = c/f = 2πc√(LC) → f ∼ C-1/2

Câu 4: Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa 2 bản là S = 3,14cm2, khoảng cách giữa 2 tấm liên tiếp là d = 0, 5mm, giữa các bản là không khí. Tụ này được mắc vào 2 đầu của 1 cuộn dây thuần cảm có L = 5mH. Bước sóng điện từ mà khung này thu được là:

A. 933, 5m. B. 471m.

C. 1885m. D. 942, 5m.

Hiển thị lời giải

Điện dung của một tụ:

Điện dung của bộ tụ xoay (gồm 9 tụ mắc song song) Bước sóng điện từ mà khung này thu được

Câu 5: Tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0o đến 180o . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất

A. α = 90o B. α = 20o C. α = 120o D. α = 30o Hiển thị lời giải

Khi tụ xoay từ 0o → 180o thì C tăng từ 10 pF đến 370 pF

→ tụ xoay thêm 1o thì C tăng thêm một lượng (370-10)/180 = 2pF . Lại có λ = cT = c.2π√(LC)

→ điện dung của tụ cần tăng ΔC = 50 – 10 = 40 pF.

→ tụ cần xoay một góc φ = 40 : 2 = 20o.

Câu 6: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 0o đến 180o. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.

A. 51,9o B. 19,1o C. 15,7o D. 17,5o Hiển thị lời giải

Điện dung của tụ điện:

(α là góc quay kể từ C1 = 10 pF)

→ α = 15,723o = 15,7o.

Câu 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ) . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?

A. 2nRωCo. B. nRωCo2. C. 2nRωCo2. D. nRωCo. Hiển thị lời giải

Để bắt được sóng điện từ tần số góc ω, cần phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng:

Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng E

→ I = E/R → Khi C = C0 + ΔC

→ Tổng trở: tăng lên, (với ΔC độ biến dung của tụ điện) Cường độ hiệu dụng trong mạch:

Vì R rất nhỏn nên R2 ≈ 0 và tụ xoay một góc nhỏ nên

→ ΔC = nRωC02.

Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/108π2 mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF) . Góc xoay α thay đổi được từ 0o đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng

A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. Hiển thị lời giải

Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF) = 67, 5 (pF) → α = 37,5o.

80 bài tập trắc nghiệm Sóng điện từ chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 1)

Câu 1: Một mạch dao động LC đang bức xạ ra sóng trung, để mạch đó bức xạ ra sóng ngắn thì phải

A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.

C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.

D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.

Hiển thị lời giải

Chọn C. Nhận xét các đáp án

Bước sóng của điện từ bức xạ: λ = c.T = 2πc√(LC). Vậy để mạch giảm bước sóng thì chu kỳ dao động của mạch phải giảm

A. Sai, vì mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở thuần thích hợp không làm thay đổi chu kỳ.

B. Sai, vì mắc song song thêm vào mạch một tụ điện thì điện dung của bộ tụ CB = C1 + C2 tăng, nên chu kỳ giảm

C. Đúng, vì mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện thì điện dung của bộ tụ giảm, nên chu kỳ giảm

D. Sai, vì mặc nối tiếp thêm vào mạch một cuộc dây thuần cảm thì cẩm kháng của bộ Lb = L1 + L2 tăng, nên chu kỳ tăng

Câu 2: Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là

A. sóng trung. B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn. D. Sóng dài

Hiển thị lời giải

Chọn C. Nhận xét các đáp án

A. Sai, vì sóng trung bị tầng điện li hấp thụ nên không thể truyền đi xa

B. Sai, vì sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ nên không thể truyền đi xa trên mặt đất, mà chỉ dùng trong thông tin liên lạc vũ trụ

C. Đúng, vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nên có khả năng truyền đi xa

D. Sai, vì sóng dài bị tầng điện li và mặt đất hấp thụ nên không thể truyền đi xa Câu 3: Một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh gồm tụ điện có điện dung thay đổi được từ 25 nF đến 600 nF và một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Máy có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 450 m. Giá trị của L thỏa mãn

A. 1,4.10-7 H ≤ L ≤ 1, 876.10-7 H

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ vật lý 12 có đáp án (Trang 111 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(225 trang)
w