TIẾT 16: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG TRÁI, PHẢI
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nọi dung Thời
gian
Phơng pháp - Hình thức
A/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40–50 m.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, quay cánh tay. Xoay hông …
Trò chơi: Tay thụt tay thò B/ Phần cơ bản:
1/ On đội hình đội ngũ
*Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,điểm số.
7 phút 1-2/ 4 – 5/
25 phút 15 – 18/
*Đi chuyển hướng trái phải.
-Gv cho hs ôn lại 1-2 lần kiểm tra theo từng tổ.
+ Gọi 4-5 hs kiểm tra mỗi đợt.
+ Đánh giá: Những em thực hiện chưa đúng hoặc còn nhiều sai sót, gv xếp loại chưa hoàn thành.
2/ Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
+ Gv cần chú ý nhắc nhở hs đề phòng chấn thương ( ngán chân, xô đẩy…)
+ chọn mỗi nhóm 3 em ,2 em làm tổ 1em làm chim.
+GV có thể dùng tín hiệu hoặc khẩu lệnh để bắt đầu.
- Cho HS chơi thử 1 lần - HS chơi chính thức - Gv nhận xét
C/ Phần kết thúc:
- Chạy thả lỏng nhẹ nhàng, thả lỏng tay và chân.
- Gv và Hs cùng hệ thống lại bài học
- GV công bố kết quả kiểm tra,khen ngợi những em thực hiện tốt động tác.
- Các em về nhà ôn lại động tác ĐHĐN và RLTTCB.
- GV hô giải tán … HS hô khỏe. Từng hàng vào lớp
7/
3 phút 1-2/
1/ 1/
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa G
I.Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định qua BTứng dụng:
1.Viết tên riêng Gò Công bằng cỡ chữ nhỏ 2.Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
- G; Bảng phụ
H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học 1.KiÓm tra ( 3-5’)
- H viết bảng con: Ê- đê 2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Để giúp các em ôn tập và củng cố lại cách viết ch÷ hoa G.
Hôm nay ta học tập viết tuần 8 : Ôn chữ hoa G
2.2. Hớng dẫn H luyện viết bảng con (10 - 12’) a) Luyện viết chữ hoa
- Đọc nội dung bài viết:
+ Nêu các chữ viết hoa có trong bài viết?
+ Nhận xét độ cao các chữ viết hoa?
- Ch÷ hoa G
Chữ hoa G gần giống chữ hoa nào
đã ôn
+ Chữ hoa G gồm mấy nét ?
- G híng dÉn viÕt ch÷ hoa G – viÕt mÉu ch÷ hoa G.
Chú ý: Nét cong cong đều, điểm giao nét khuyết ở ĐK 1.
- Ch÷ hoa C
- G híng dÉn viÕt ch÷ hoa C.
- Nêu các nét của chữ hoa C Chú ý: Nét cong cong đều + Ch÷ hoa Kh
+ Chữ hoa Kh gồm những con chữ
nào ?
- G híng dÉn viÕt ch÷ hoa Kh
- Chó ý: nÐt nèi tõ ch÷ hoa K sang chữ h điểm giao nét khuyết ở ĐK 1.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- G giải nghĩa : Gò Công tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang.
- Nhận xét độ cao các con chữ
- G, C Kh.
- cao 2,5 dòng ly - Đọc chữ hoa G
- Chữ G gần giống chữ C ở 2 nét cong trái nối liền.
- 2 nét cong trên và cong trái nối liền nhau và một nét khuyÕt díi.
+ H chú ý quan sát
+ Con chữ K và con chữ h
- H viết bảng con : 1 dòng chữ
hoa
G, 1 dòng chữ hoa C, Kh
- H đọc từ ứng dụng - Cao 2,5 dòng G,C,g
- Cao 1dòng ly các con chữ
còn lại
Kh
trong câu ứng dụng ?
- Nêu khoảng cáchgiữa các chữ, k/c giữa các con chữ trong một chữ với nhau ?
- G hớng dẫn viết từ ứng dụng - C/ý k/c tõ ch÷ hoa sang ch÷ th- êng
c) Luyện viết câu ứng dụng
- G giải nghĩa: Anh em trong một nhà phải biết thơng yêu nhau - Khi viết câu ứng dụng ta cần chú ý g×?
- Độ cao các con chữ trong câu ứng dông?
- Tìm chữ đợc viết hoa trong câu ứng
dông ?
- G hớng dẫn viết chữ : Khôn, Gà
- K/c các chữ cách 1 con chữ
o
- K/c các con chữ cách 1/2 con ch÷ o
- H viết bảng con : Gò Công- Nhận xét bảngcon
- H đọc câu ứng dụng.
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng mộ mẹ chớ hoài đá
nhau.
- §Çu c©u viÕt hoa, cuèi c©u cã dÊu
chÊm -Khôn, Gà
- H viết bảng con : Khôn, Gà- NxÐt
2.3 Hớng dẫn H viết vở ( 15 - 17’) - Nêu nội dung yêu cầu bài viết?
- Khi viết bài ta cần chú ý điều gì? ( T thế ngồi, cách cầm bút, quan sát vở mẫu...)
- H viết bài - Trớc mỗi lần viết G cho H quan sát vở mẫu.
2.4 Chấm, chữa bài ( 3- 5’) - G chấm bài - Nhận xét.
2.5 Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
...
Toán
TiÕt 39: t×m sè chia.
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Biết cách tìm số chia cha biết.
Gò Công
Khôn Gà
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
II Đồ dùng dạy- học:
- G : Bảng phụ, 6 hình vuông bằng bìa. - H : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng con : Tìm y: y : 5 = 6 - Muốn tìm SBC ta làm nh thế nào?
Hoạt động 2 : Dạy bài mới (13-15’) Hớng dẫn H cách tìm số chia.
- GV: lấy 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau
- Cô cũng có 6 ô vuông nh vậy - GV đa trực quan trên bảng lớp : Có 6 ô vuông xếp đều thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
- Hãy lập phép tính vào bảng con - NX
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia :
- GV ghi bảng 6 : 2 = 3
SBC SC Th-
ơng
* G che lấp số chia hỏi cách tìm
- Hs lấy 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau
- Mỗi phần có 3 ô vuông 6 : 2 = 3
6 là SBC , 2 là SC, 3 làThơng
- Có 6 ô vuông xếp thành các hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi có mấy hàng?
- H nêu phép tính tìm số hàng.
+ Trong phÐp chia hÕt muèn tìm sốchia ta làm thế nào ?
=> Số chia bằng số bị chia chia cho thơng.
*G nêu phép chia 30 : x = 5 + H nêu tên gọi các thành phần trong phÐp chia
+ X là thành phần nào cha biết trong phÐp chia?
+ H nêu cách tìm - Gv ghi: x = 30 : 6 x = 5
2. Kết luận: Cách tìm số chia:
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
- H đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
( 17-19’)
* Bài 1/39 ( 3-4’ )-SGK.
KT : Củng cố về các phép chia đã
học, mối quan hệ giữa các thành phÇn trong phÐp chia.
-Đọc đềbài, thực hiện vào SGK!
Chốt: - Để tìm kết quả các phép tính trên, em dựa vào đâu?
+ Nhận xét MQH giữa các thành phÇn trong cét 1?
*Bài 2/39/a, b (4-5’)- B
KT: Củng cố về tìm số chia cha biÕt.
- Nêu cách làm 42 : x = 6?
=> Muốn tìm số chia ta làm ntn?
*Bài 2/39/c, đ, e, g. ( 7- 8’)-V.
KT: Củng cố về tìm SBC,SC, thừa sè cha biÕt.
- Nêu cách làm x : 5 = 4?
=> Muốn tìm SBC ta làm nh thế nào?
Chốt: Để làm tốt dạng bài tìm
2 = 6 : 3
SC = SBC : TH
- Vài H nhắc lại
30 là SBC , X là SC, 5 làThơng - Sè chia
+ H nêu cách tìm : x = 30 : 6 x = 5
+ Lấy số bị chia chhia cho thơng
35 : 5 = 7 35 : 7 = 5
- Dựa vào các bảng chia đã học - SBC gièng nhau, lÊy SBC chia cho số chia thì đợc thơng, lấy SBC chia cho thơng thì đợc số chia
12 : x = 2 x = 12 : 2 x = 6
x : 5 = 4 x = 4 x 5
x = 20 - SBC = SC x Thơng
- Cần xác định xem đó là thành phần nào của phép tính.
thành phần cha biết của phép tÝnh, em cÇn lu ý g× ?
*Bài 3/39(2-3’)- NH -M
KT: Củng cố MQH giữa các thành phÇn trong phÐp chia.
- H làm bài ra nháp - 1 em làm bảng phụ
Chèt: NhËn xÐt vÒ SBC, SC, Th-
ơng trong 2 phép tính trên?
+ Trong phép chia SBC là 7, muốn có Thơng lớn nhất, SC phải ntn?
+ Ngợc lại để có thơng bé nhất SC phải ntn?
=>Trong phÐp chia hÕt SBC
không thay đổi. SC càng nhỏ thì
thơng càng lớn, SC càng lớn thì
thơng càng nhỏ
- H đọc thầm bài 7 : 1 = 7
7 : 7 = 1
- Để thơng lớn nhất thì số chia nhỏ nhất - - là1
- Để thơng nhỏ nhất thì số bị chia
bằng số chia
Dù kiÕn sai lÇm
- Còn lẫn giữa tìm số chia và số bị chia. Làm sai bài 3 4, Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5phút) - Nêu nội dung bài học hôm nay.
- Muốn tìm số chia (trong phép chia hết), em làm thế nào?
* Rút kinh nghiệm:
...
...
...
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. Với học sinh khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.
II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày
III. Các phơng pháp:
- Thảo luận / Làm việc nhóm.
- Động não “chúng em biết 3”
- Hỏi ý kiến chuyên gia