Một số mạch thực tế trên xe

Một phần của tài liệu hệ thống cung cấp điện trên ô tô (Trang 51 - 55)

Trên hình 4.30 trình bày các mạch tiết chế phổ biến.

Tiết chế vi mạch xe Nhật kiểu A

Hình 4.30a: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe Nhật

Mạch cung cấp điện cho cuộn kích và báo nạp được thực hiện bởi 3 diode nhỏ (diode trio) mắc từ đầu của các cuộn pha (D4, D5, D6)

R7

WK R6 R3 R2

R1 R4

R5 R

C2

C1 T1

T2 T3

D3

D1 D6

D4 D5

Đèn báo sạc Caàu chì

Khi bật công tắc máy và động cơ chưa hoạt động, dòng qua đèn báo nạp đi qua cuộn kích làm tăng khả năng tự kích của máy phát. Khi máy phát hoạt động, đèn báo nạp tắt vì hai đầu đèn đẳng thế và lúc này, dòng cấp cho cuộn kích sẽ đi trực tiếp từ 3 diode trio. Nguyên lý làm việc của bộ tiết chế loại này tương tự như các mạch ta đã khảo sát ở phần trên nhưng các linh kiện được chế tạo theo công nghệ vi mạch và tiết chế được đặt bên trong máy phát.

Tiết chế vi mạch xe Nhật kiểu M

Điểm khác biệt của sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M là cách điều khiển đèn báo sạc. Nhờ điện áp lấy trên một pha cấp vào đầu P của tiết chế vi mạch sẽ điều khiển trạng thái hoạt động của transistor TR2 và TR3 theo tình trạng của máy phát.

Hình 4.30b: Sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M Mạch tiết chế PP 350 (ZIL)

Trên hình 4.31 trình bày sơ đồ tiết chế PP350 trên xe Zil (Nga). Điểm lưu ý trong sơ đồ này là mạch hồi tiếp gồm điện trở R10 mắc từ điểm A sang B.

Hoạt động của mạch hồi tiếp như sau:

Khi T1 chớm đóng, T2 chớm mở, điện thế tại B lớn hơn tại A làm dòng điện từ B sang A: R10  L  mass. Điện thế ở A tăng, dòng qua R1 và R2 giảm khiến độ sụt áp trên R1, R2 giảm, làm T1 đóng nhanh và T2 mở nhanh.

R2 R1

R3 R4

R5 R6

R7 R8

R1

0

R1

1

D1 D2

D3 A

L

W

K

B

+ IG/S W F

RF

T1 T2

T3

Hình 4.31: Sơ đồ tiết chế PP350

Trong trường hợp ngược lại, khi T1 chớm mở và T2 chớm đóng, điện thế điểm B cao hơn A. Vì vậy, xuất hiện dòng từ A sang B. Dòng này đi qua R1, R2 khiến D1 mở nhanh làm T1 mở nhanh và T2 đóng nhanh.

Tiết chế vi mạch nằm trên máy phát xe KAMAZ được trình bày trên hình 4.32.

Tiết chế vi mạch xe KAMAZ

Hình 4.32: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe KAMAZ

Trong sơ đồ này, do điện áp hiệu chỉnh ở mức 28V nên người ta sử dụng 2 diode zener D1 và D2 mắc nối tiếp.

Để đồng nhất hoá chi tiết của máy phát, cuộn dây kích hoạt động ở điện áp 14V và được mắc vào đầu dây trung hoà. Ở thời điểm bật công tắc máy mà động cơ chưa hoạt động, cuộn kích máy phát được cấp một dòng nhỏ qua Rp để tự kích.

Trên tiết chế loại này còn có công tắc chuyển đổi điện áp hiệu chỉnh theo mùa bằng cách thay đổi giá trị điện trở của cầu phân áp.

4.5 Tính toán chế độ tải và chọn máy phát ủieọn treõn oõtoõ

Để xác định đúng loại máy phát cần lắp trên ôtô với điều kiện đảm bảo công suất cấp cho các phụ tải, ta phải tính toán chọn máy phát phù hợp theo các bước dưới đây:

1. Tính toán công suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả các tải điện hoạt động liên tục (đối với loại 14v xem sơ đồ hình 4.33). Vớ duù Pw1 = 350W.

IG/S W

A

R2 R1

R3

R4 R5 R6 C

D1 D2

E T1

T2

W

K

Winte r Summ

er

Rp 24V

Bảng 4.1: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động liên tuùc

Tải điện hoạt động liên

tuùc Coõng suaỏt (W)

Hệ thống đánh lửa 20

Bụm nhieõn lieọu 70

Heọ thoỏng phun nhieõn lieọu 100

Radio, cassette 12

Đèn đầu (pha hoặc cos) 110

Đèn kích thước 10

Đèn bảng số 10

Đèn soi sáng tableau 10

Toồng coõng suaỏt Pw1 = 350W

2. Tính toán công suất tiêu thụ cần thiết cho tất cả các tải điện hoạt động gián đoạn theo bảng 4.2, ta có Pw2 = 143W.

Bảng 4.2: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động gián đoạn

Tải điện hoạt động gián

đoạn Giá trị

thực (W)

Heọ

soá Coâng suaát tửụng ủửụng

(W) Quạt điều hoà giàn nóng

và giàn lạnh 80 0.5 40

Xoâng kính 120 0.5 60

Gạt nước 60 0.25 15

Quạt điện tản nhiệt 0.1

Đèn lái 0.1

Đèn thắng 42 0.1 4.2

Đèn tín hiệu báo rẽ 70 0.1 4.2

Đèn sương mù 70 0.1 7

Đèn báo sương mù 35 0.1 3.5

Toồng coõng suaỏt Pw2 = 134W

3. Lấy tổng các công suất tiêu thụ (Pw1 + Pw2 = Pw= 484W) chia cho điện áp định mức ta được cường độ dòng điện theo yeâu caàu.

Sơ đồ tính toán hoặc kiểm tra máy phát K1-14V 23/55A.

Coâng suaát 1 Pw1 = 350W

Coâng suaát 2 Pw2 = 134W

Tổng công suất của tải Pw = Pw1 + Pw2 = 484W

Một phần của tài liệu hệ thống cung cấp điện trên ô tô (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w