Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Nội dung nghiên cứu
• Tuổi
• Giới
• Các bệnh lý khớp háng được chỉ định phẫu thuật: hoại tử chỏm xương đùi, gãy cổ xương đùi, viêm cột sống dính khớp (VCSDK), lao khớp háng giai đoạn ổn định, viêm khớp dạng thấp (VKDT)…
2.4.2. Đánh giá kết quả sau điều trị (a) Trước phẫu thuật
- Thang điểm Harris trước phẫu thuật (tính theo tổng số điểm ghi trong ngoặc):
• Đau
Không hoặc không để ý đến (44).
Rất ít, thỉnh thoảng, không ảnh hưởng đến vận động (40).
Đau nhẹ, không ảnh hưởng đến vận động bình thường, rất hiếm khi phải dùng giảm đau (30).
Đau vừa, có hạn chế vận động, dùng thuốc giảm đau liên tục (20).
Rất đau, hạn chế vận động (10).
Mất vận động hoàn toàn, tàn phế, liệt giường (0).
• KhËp khiÔng
Không (11).
Ýt (8).
Võa (5).
NhiÒu (0).
• Dụng cụ hỗ trợ Không (11).
Sử dụng gậy chống nếu đi xa (7).
Thờng xuyên dùng gậy (5).
Dùng 1 nạng (3).
Dùng 2 nạng (2).
Không thể đi lại (0).
• Khoảng cách đi bộ Không giới hạn (11).
3 km (8).
1-1,5 km (5).
Díi 500m (2).
Không đi lại đợc nhiều (0).
• Ngồi
Ngồi ghế đợc 1h (5).
Ngồi ghế cao chỉ 30 phút (3).
Không ngồi đợc (0).
• Lên xe công cộng
Đợc (1).
Không đợc (0).
• Lên xuống cầu thang
Bình thờng không sử dụng tay vịn (4).
Bình thờng có dùng tay vịn (2).
Khã kh¨n (1).
Không sử dụng đợc (0).
• §i giÇy, xá dÐp quai hËu Dễ dàng (4).
Khã kh¨n (2).
Không làm đợc (0).
• Biến dạng vận động
Cứng gấp dới 30o Có Không Dạng dới 10o Có Không Xoay trong ngoài dới 10o Có Không
Chân lệch nhau trên 3,2cm Có Không
Tất cả không (4), có một trong các dấu hiệu trên (0)
• Biên độ vận động
GÊp (140o) __________
Dạng (40o) __________
KhÐp (40o) __________
Xoay ngoài (40o) __________
Xoay trong (40o)__________
Tổng 211O-300O (5) 61O-100O (2)
161O-210O (4) 31O-60O (1) 101O-160O (3) 0O-30O (0)
Điểm cho biên độ vận động ________
Tổng điểm (Harris Hip Score): ________
Kết quả đợc đánh giá nh sau:
+ RÊt tèt: 90-100 ®iÓm.
+ Tèt: 80-89 ®iÓm.
+ Trung b×nh: 70-79 ®iÓm.
+ KÐm: díi 70 ®iÓm.
Dựa trên hình ảnh Xquang kỹ thuật số lấy kích thước thật (có thước đo chuẩn 1 cm in ngay trên phim Xquang), cộng hưởng từ trước phẫu thuật sẽ đánh giá:
• Lý do thay khớp (hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng hay gãy cổ xương đùi).
• Phân loại xương đùi theo Dorr: loại A, B, C.
(a) Kết quả gần
• Trục của chuôi khớp nhân tạo: Trục của chuôi khớp được coi là đúng khi góc giữa trục chuôi khớp và trục đầu trên xương đùi < 5º. Nghiêng trong hoặc nghiêng ngoài khi trục của chuôi khớp tạo với trục ống tủy xương đùi với góc trên 5º về phía trong hoặc phía ngoài [58].
• Góc nghiêng của vỏ ổ cối: Là góc đo giữa đường thẳng đi qua mép trên và dưới vỏ ổ cối và đường thẳng đi qua bờ dưới hai ụ ngồi.
• Độ áp khít của chuôi và ống tủy xương đùi: Trong NC của chúng tôi, các khớp được thay đều sử dụng chuôi cố định đầu gần phủ vật liệu kết dính với xương ở 2/3 trên của chuôi, 1/3 dưới của chuôi có bề mặt nhẵn và thuôn nhỏ. Do vậy để đó độ áp khít 1/3 trên của chuôi khớp chúng tôi chọn mốc bờ trên chuyển nhỏ là vị trí tạo áp lực lớn trên vỏ xương để đảm bảo vững chắc cho khớp. Độ khít của chuôi so với ống tủy trên 80% trở lên là đạt, và ngược lại là không đạt [59].
Cách đo: trên Xquang khung chậu/xương đùi thẳng kẻ đường thẳng (p) sát bờ ngoài xương đùi, kẻ đường thẳng (q) vuông góc với (p) tại bờ trên mấu chuyển nhỏ. Tính tỉ lệ đoạn đường thẳng (q) cắt chuôi khớp và ống tủy rồi so sánh với 0,8.
Hình 2.1. Kĩ thuật đo độ áp khít của chuôi khớp (hình a: độ áp khít trên 80%, hình b: độ áp khít dưới 80%) (b) Kết quả xa: Đánh giá thang điểm Harris tại thời điểm khám lần cuối (c) Tai biến và biến chứng
- Trong phẫu thuật: Tham khảo hồ sơ ghi lại tai biến tổn thương mạch máu lớn, thần kinh, vỡ ổ cối, thủng/gãy xương đùi
- Ngay sau phẫu thuật: quá trình liền vết mổ, nhiễm trùng nông/sâu
- Muộn sau phẫu thuật: lỏng khớp, trật khớp, vỡ ổ cối, gãy xương đùi, gãy xương quanh chuôi…
2.4.3. Thay đổi mật độ xương
Đánh giá theo dõi MĐX trong các lần khám theo hẹn
- MĐX: ghi lại MĐX trung tâm, quanh ổ cối nhân tạo và quanh chuôi khớp (đơn vị g/cm2).
• Đo MĐX bằng phương pháp DEXA
MĐX của tất cả các vùng quanh KHNT đo tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật được coi là MĐX ban đầu của BN, các thay đổi MĐX tại các thời điểm sau phẫu thuật 3, 6, 12, 24… tháng sẽ bằng hiệu của MĐX ban đầu trừ đi MĐX tại thời điểm đo.
Đo MĐX tại cổ xương đùi và cột sống thắt lưng (T-score)
Nhập tuổi, giới, chiều cao, cân nặng vào máy. Sau đó máy dùng lazer xác định vị vùng đo ở CXĐ và CSTL sau đó sẽ phát tia và thu lại tín hiệu, từ đó
tính ra MĐX. Phần kim loại của khớp nhân tạo bao gồm vỏ ổ cối, các vít titanim, chuôi và chỏm khớp đều được tự động loại trừ khỏi MĐX quanh chuôi và ổ cối. MĐX tại cổ xương đùi được đo ở các vùng: cổ, mấu chuyển, liên mấu chuyển sau đó tính trung bình. MĐX tại cột sống thắt lưng đo từ L1 –> L4 sau đó tính trung bình 4 đốt. Kết quả MĐX trình bày dưới các dạng BMD (g/cm2), T-score và Z-score.
Đo MĐX quanh chuôi khớp
Sau khi máy đo đã tự động quét MĐX quanh chuôi khớp, các vùng Gruen sẽ được chia ra trên máy tính bằng thước đo số tự động tính ra cm2.
Hình 2.2. MĐX quanh chuôi khớp chia các vùng và kết quả Kỹ thuật đo MĐX quanh ổ cối
Từ tâm chỏm kẻ hai đường vuông góc theo phương nằm ngang và thẳng đứng. Hai đường này sẽ chia vùng xương xung quanh ổ cối ra 3 vùng theo DeLee và John Charnley [60]. Mốc phía trên và phía dưới của vùng xương cần đo là 2 đường thẳng song song với đường ngang đi qua tâm chỏm, cách điểm cực trên và cực dưới của vỏ ổ cối nhân tạo là 25mm. Mốc phía trong và ngoài của vùng cần đo được giới hạn bởi 2 đường thẳng song song với đường thẳng đứng qua tâm chỏm, cách bờ cực trong và cực ngoài của vỏ ổ cối nhân tạo 20mm. Có 3 vùng R1, R2, R3 như hình trên, MĐX tổng quanh ổ cối nhân tạo là tổng của MĐX 3 vùng (R1+R2+R3).
T - score = MĐX thu được - MĐX trung bình người trẻ SD người trẻ
Z - score = MĐX thu được - MĐX trung bình người cùng tuổi, giới SD người cùng tuổi
Hình 2.3. MĐX quanh ổ cối chia các vùng và kết quả
Đánh giá kết quả [61]: Theo phân loại loãng xương của Tổ chức Y tế Thế giới. MĐX được tính bằng đơn vị g/cm2. Chẩn đoán loãng xương bằng chỉ số T-score.
SD : Độ lệch chuẩn (standard deviation)
Như vậy T-score là đánh giá MĐX so khối lượng xương đỉnh, tức là đánh giá độ tăng giảm của MĐX tại thời điểm cần đo so với khối lượng xương đỉnh của BN đó. Z-score là đánh giá MĐX khi không biết khối lượng xương đỉnh, do đó ở các BN trẻ tuổi chưa đạt khối lượng xương đỉnh thì phải so sánh với MĐX của người cùng tuổi. Ở các khớp đã thay thì không đánh giá được T-score và Z-score mà chỉ đánh giá được MĐX (g/cm2) tại CXĐ.