CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015
4.1. NGUỒN PHÁT SINH, KHỐI LƢỢNG, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI
4.1.2. Khối lƣợng – Thành phần
a. Các loại thông số nhằm quản lý chất thải nguy hại
Để tính toán đƣợc một số thông số về quản lý chất thải nguy hại, em sử dụng các số liệu về khối lƣợng đã đƣợc tổng hợp và trình bày ở Phụ lục 2 nhƣ sau:
(1) Tổng khối lƣợng CTNH đăng ký theo SĐKCNTCTNH (tính đến năm 2015). Đƣợc tính bằng cách lấy (2) cộng (3).
(2) Khối lƣợng CTNH đăng ký của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH và có nộp BCQLCTNH năm 2015.
(3) Khối lƣợng CTNH đăng ký của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH nhƣng không nộp BCQLCTNH năm 2015.
(4) Khối lƣợng CTNH thu gom năm 2015 của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH và có nộp BCQLCTNH năm 2015.
(5) Khối lƣợng CTNH thu gom năm 2015 từ các cơ sở phát sinh CTNH không đăng ký SĐKCNTCTNH nhƣng có nộp BCQLCTNH năm 2015.
(6) Tổng khối lƣợng CTNH đƣợc thu gom năm 2015. Đƣợc tính bằng cách lấy (4) + (5).
Trong đó, từ “thu gom” mang ý nghĩa khối lƣợng CTNH đã đƣợc cơ sở phát sinh CTNH giao cho chủ xử lý CTNH và báo cáo đến CCBVMT qua BCQLCTNH năm 2015.
Có những cơ sở phát sinh CTNH không đăng ký SĐKCNTCTNH nhƣng vẫn nộp BCQLCTNH là bởi vì từ khi Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành, thì theo khoản 3 điều 12 về đối tƣợng đăng ký chủ nguồn thải, các đối tƣợng không phải thực hiện thủ tục lập hồ sơ đăng ký để đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mà chỉ phải đăng ký bằng báo cáo quản lý CTNH định kỳ là:
Cơ sở phát sinh CTNH có thời gian hoạt động không quá 01 (một) năm;
Cơ sở phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng không quá 600 (sáu trăm) kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) theo quy định tại Công ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy;
Cơ sở dầu khí ngoài biển.
Dưới đây là các thông số để quản lý CTNH:
a1. Tỷ lệ thực tế và lý thuyết
SĐKCNTCTNH là cơ sở nhằm dự báo khối lƣợng CTNH sẽ phát sinh, để so sánh mức độ chính xác của khối lƣợng CTNH đƣợc đăng ký trong SĐKCNTCTNH so với khối lƣợng CTNH phát sinh thực tế, ta tính toán tỷ lệ thực tế và lý thuyết thông qua công thức sau:
Tỷ lệ thực tế và lý thuyết =
Khối lƣợng CTNH thu gom năm 2015 của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH và có nộp BCQLCTNH năm 2015
Khối lƣợng CTNH đăng ký của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH và có nộp BCQLCTNH năm 2015
Sau khi đã tính toán, em tiến hành so sánh trên hình 4.1.
Hình 4.1. Tỷ lệ khối lƣợng CTNH phát sinh thực tế - lý thuyết
Nhìn một cách tổng quát, các cơ sở phát sinh trong 6 KCN trên địa bàn thành phố có lƣợng phát sinh CTNH thực tế lớn hơn so với khối lƣợng đăng ký trong SĐKCNTCTNH. Duy chỉ có các cơ sở sản xuất nằm trong KCN Loteco là có khối lƣợng phát sinh thực tế thấp hơn so với các cơ sở khác. Có thể nhận định rằng, từ ban đầu các cơ sở phát sinh nằm trong sáu KCN nói chung khi đăng ký SĐKCNTCTNH vẫn chƣa dự báo đƣợc hết tiềm năng phát sinh CTNH của họ.
78,85%
106,92% 111,97% 115,80% 117,46% 119,09%
107,02%
Loteco Biên Hòa 2 Biên Hòa 1 Amata Agtex Long Bình
Tam Phước Tỷ lệ khối lƣợng CTNH phát sinh thực tế - lý thuyết
Tỷ lệ khối lƣợng CTNH phát sinh thực tế - lý thuyết của từng KCN Tỷ lệ khối lƣợng CTNH phát sinh thực tế - lý thuyết của tổng 6 KCN
a2. Tỷ lệ chưa thu gom lý thuyết
Là tỷ lệ giữa khối lƣợng chƣa thu gom và tổng khối lƣợng CTNH đăng ký, tính bằng công thức:
Tỷ lệ chƣa thu gom lý thuyết =
Khối lƣợng CTNH đăng ký của các cơ sở có đăng ký SĐKCNTCTNH nhƣng không nộp BCQLCTNH năm 2015 Tổng khối lƣợng CTNH đăng ký theo SĐKCNTCTNH (tính đến năm 2015) Hình 4.2 mô tả tỷ lệ chƣa thu gom của các KCN.
Hình 4.2. Tỷ lệ chƣa thu gom
Trong đó, em đã giả định rằng các cơ sở không nộp BCQLCTNH có lƣợng CTNH phát sinh đúng bằng lƣợng CTNH mà các cơ sở này đã đăng ký trong SĐKCNTCTNH.
Tuy nhiên, có một vấn đề là nếu một cơ sở phát sinh CTNH tạm ngừng hoạt động hoặc ngừng hoạt động vĩnh viễn, thì đáng lý ra cơ sở dữ liệu thống kê khối lƣợng CTNH vào năm 2015 sẽ không tính đến cơ sở đó, nhƣng hiện nay Chi cục BVMT tỉnh Đồng Nai vẫn không nhận đƣợc thông tin về các cơ sở ngừng hoạt động, nên có thể tỷ lệ chƣa thu gom không đƣợc tính một cách chính xác, cụ thể là sẽ cao hơn so với thực tế.
0,76%
7,01% 9,83%
17,30% 20,03%
38,56%
17,98%
Agtex Long Bình
Loteco Biên Hòa 1 Amata Biên Hòa 2Tam Phước Tỷ lệ chƣa thu gom
Tỷ lệ chƣa thu gom của từng KCN Tỷ lệ chƣa thu gom của 6 KCN
KCN Agtex Long Bình là KCN có tỷ lệ chƣa thu gom thấp nhất, ngƣợc lại, KCN có tỷ lệ chƣa thu gom cao nhất với 38,56%, tỷ lệ này cao gấp hơn 2 lần so với tỷ lệ chƣa thu gom trung bình của 6 KCN.
a3. Tải lượng CTNH trên cơ sở sản xuất (kg/năm/cơ sở sản xuất) Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất đƣợc tính nhƣ sau:
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất =
Tổng khối lƣợng phát sinh CTNH Số lƣợng cơ sở sản xuất Tổng khối lƣợng phát sinh CTNH đƣợc tính nhƣ sau:
Tổng khối lƣợng phát
sinh CNTH =
Tổng khối lƣợng CTNH thu gom từ các cơ sở sản
xuất có nộp
BCQLCTNH
+
Khối lƣợng CTNH đăng ký của các cơ sở phát sinh CTNH
không nộp
BCQLCTNH (*)
(*) Với việc có những cơ sở phát sinh CTNH không nộp BCQLCTNH, em giả định những cơ sở này có lƣợng CTNH phát sinh thực tế đúng bằng lƣợng CTNH đăng ký trong SĐKCNTCTNH.
Em tính toán thông số này cho hai đối tƣợng, một là cho từng KCN, hai là cho từng ngành nghề.
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất theo KCN
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất theo KCN đƣợc em trình bày trong hình 4.3. Có thể thấy rằng, Biên Hòa 2 là KCN có tải lƣợng phát sinh CTNH trên cơ sở cao nhất, gấp hơn 2 lần so với Amata là KCN có tải lƣợng thấp nhất và gấp 1,4 lần so với mức tải lƣợng trung bình.
Tải lƣợng phát thải CTNH trên cơ sở theo từng ngành nghề
Em tiến hành tính toán cho năm ngành nghề có mã 04, 05, 07, 08, 10. Đây là các ngành nghề mà hoặc có số lƣợng cơ sở sản xuất nhiều (xem mục 4.1), hoặc là có khối lƣợng CTNH phát sinh cao (xem Phụ lục 3), tải lƣợng của các loại ngành nghề này đƣợc em trình bày trong hình 4.4.
Hình 4.3. Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất theo KCN
Hình 4.4. Tải lƣợng CTNH trên cơ sở theo ngành nghề
Ngành luyện kim và đúc kim loại, nam châm, chế tạo máy móc, phụ tùng kim loại, linh kiện cơ khí, đồ kim hoàn, vật liệu kim loại là ngành có tải lƣợng phát sinh CTNH trên cơ sở cao nhất, gấp 2,86 lần so với tải lƣợng trung bình, gấp 2,19 lần so
48032,38 53414,02
68816,26 70802,98
86630,75
98897,56
68847,36
Amata Biên Hòa 1Tam Phước Loteco Agtex Long Bình
Biên Hòa 2 Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất theo KCN
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở sản xuất của từng KCN (kg/năm/cơ sở) Tải lƣợng CTNH trung bình trên cơ sở sản xuất của 6 KCN (kg/năm/cơ sở)
38615,85
46728,34
47081,14
61816,76 90194,43 197153,30
68847,36 Mã ngành
10
Mã ngành 07
Còn lại Mã ngành 04
Mã ngành 08
Mã ngành 05 Tải lƣợng CTNH trên cơ sở theo ngành nghề
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở theo từng ngành nghề (kg/năm/cơ sở)
Tải lƣợng CTNH trên cơ sở trung bình theo từng ngành nghề (kg/năm/cơ sở)
với ngành có tải lƣợng cao thứ hai là ngành sản xuất sản phẩm, điều chế che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in, mạ, in.
b. Về thành phần
Do khả năng có hạn, nên phần thành phần này, em chỉ trình bày về các loại CTNH đƣợc đăng ký trong SĐKCNTCTNH mà không nói đến thành phần phát sinh thực tế.
Về khối lƣợng phát sinh
Có 179 loại CTNH xuất hiện trong các SĐKCNTCTNH của 6 KCN trên địa bàn TP. Biên Hòa, trong đó, có 9 loại CTNH chiếm đến 50.37% tổng khối lƣợng CTNH đăng ký (Hình 4.5).
Hình 4.5. Khối lƣợng đăng ký của 9 loại CTNH có tổng khối lƣợng phát sinh lớn Trong đó, 2 loại CTNH tuy có khối lƣợng lớn nhƣng chỉ đến từ 1 cơ sở phát sinh, đó là loại CTNH có mã 05 01 01 (Chất thải rắn có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của nhà máy sử dụng nguyên liệu từ quặng thép) phát sinh từ Công ty CP thép Biên Hòa – Vicasa (KCN Biên Hòa 1) thuộc mã ngành nghề 05 và loại CTNH có mã 03 01 03 (Các loại dịch cái thải từ quá trình chiết, tách (mother liquor), dung dịch tẩy rửa và dung môi hữu cơ thải khác) Công ty TNHH Taekwang MTC Việt Nam (KCN Loteco) thuộc mã ngành nghề 10.
706900 759456 776253
1000312
1703310
2400000 2543175
2748509 2795106
Mã CTNH 07 03 04 Mã CTNH 18 01 03 Mã CTNH 03 01 03 Mã CTNH 07 01 10 Mã CTNH 12 06 06 Mã CTNH 05 01 01 Mã CTNH 18 02 01 Mã CTNH 18 01 02 Mã CTNH 07 01 01
Khối lƣợng đăng ký của 9 loại CTNH có tổng khối lƣợng phát sinh lớn (kg/năm)
Khối lƣợng đăng ký của 9 loại CTNH có tổng khối lƣợng phát sinh lớn (kg/năm)
Về tần suất xuất hiện
Để chọn ra những loại mã có độ phổ biến cao, em chọn bằng cách thống kê những loại CTNH có phát sinh trong hơn 25% tổng số cơ sở sản xuất (112 cơ sở) (bảng 4.1).
Bảng 4.1. Tần suất xuất hiện của 8 loại CTNH có độ phổ biến cao
Mã CTNH
Tần suất xuất hiện của 8 loại CTNH có độ phổ biến cao (số cơ sở)
Mã 18 02 01 376
Mã 16 01 06 375
Mã 08 02 04 233
Mã 18 01 01 212
Mã 17 02 03 206
Mã 18 01 02 182
Mã 18 01 03 134
Mã 19 06 01 133
Trong 8 loại CTNH có độ phổ biến cao trên, có 2 loại CTNH có tần suất xuất hiện cao vƣợt trội hơn so với các loại CTNH khác, là loại có mã 18 02 01 (Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chƣa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại) và loại có mã 16 01 06 (Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải), hai loại này có tần suất xuất hiện cao gần bằng nhau, và gấp khoảng 1.61 lần so với loại xếp thứ 3 về tần suất xuất hiện là loại CTNH có mã 08 02 04 (Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại).
Về các loại CTNH vừa có tần suất xuất hiện cao (có phát sinh trong hơn 25% số cơ sở sản xuất), vừa có đóng góp lớn vào tổng khối lƣợng CTNH (9 loại CTNH đóng góp vào 50.37% tổng khối lƣợng CTNH phát sinh), thì có 3 loại CTNH là loại 18 02
01, 18 01 02 và 18 01 03, đây đều là các loại CTNH thuộc nhóm CTNH số 18 (là các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ), 3 loại này chiếm 19.75% tổng khối lƣợng CTNH đăng ký của 6 KCN. Trong đó, loại 18 02 01 (Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại) đứng đầu trong danh sách tần suất xuất hiện trong 6 KCN, và đứng thứ 3 trong về mặt khối lƣợng đăng ký của các cơ sở sản xuất thuộc 6 KCN. Với tính chất nhƣ vậy, em tiến hành so sánh tải lƣợng phát sinh CTNH mã 18 02 01 trên cơ sở và thể hiện ở Bảng 4.6 và Hình 4.7.
Bảng 4.2. Tải lƣợng CTNH mã 18 02 01 trên cơ sở theo từng ngành nghề
Mã ngành nghề
Tải lƣợng CTNH mã 18 02 01 trên cơ
sở (kg/năm/cơ sở sản xuất)
Mã ngành nghề
Tải lƣợng CTNH mã 18 02 01 trên cơ sở sản xuất (kg/năm/cơ
sở sản xuất)
01 15,000 10 17153,393
02 1105,040 11 203,462
03 4661,179 12 60,000
04 10895,045 13 9516,500
05 3676,875 14 7167,750
06 1715,350 15 1416,000
07 2725,578 16 7701,241
08 2543,111 17 1071,296
09 1487,838 Trung bình 5715,001
Dựa vào bảng 4.2 và hình 4.6, thấy đƣợc ngành chế biến da, lông, dệt nhuộm, may mặc là ngành có tải lƣợng CTNH mã 18 02 01 trên cơ sở sản xuất cao hơn một cách rõ rệt so với các ngành khác, gấp 3 lần so với tải lƣợng trung bình, gấp 1,57 lần so với ngành có tải lƣợng cao thứ 2 là ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử, viễn
thông.