B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime.
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime.
Câu 17: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018)Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len;
(4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. (1), (2), (6).B. (2), (3), (7).C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).
Câu 18: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp.
A. Tơ capron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Polistiren. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 19: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 20: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trùng hợp 1,5 tấn etilen thu được m tấn polietilen với hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là
A. 1,5. B. 0,96. C. 1,2. D. 1,875.
Câu 21: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli(etylen-terephtalat). Số tơ thuộc loại tơ poliamit là:
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Ở một loại polietilen có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là
A. 15290. B. 17886. C. 12300. D. 15000.
Câu 23: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo?
A. PVC, poli stiren, PE, PVA. B. Polibutađien, nilon -6,6, PVA, xenlulozơ.
C. PE, polibutađien, PVC, PVA. D. PVC, polibutađien, nilon-6, nhựa bakelit.
Câu 24: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, tơ nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 25: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon–6,6. Số tơ tổng hợp là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 26: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018)Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120000 đvC?
A. 4280. B. 4286. C. 4281. D. 4627.
Câu 27: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon”
được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Polimetacrylat. B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(phenol-fomanđehit).
Câu 28: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:
A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat).
B. amilopectin, glicogen.
C. tơ visco, amilopectin, poliisopren.
D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua).
Câu 29: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018)Cho các sản phẩm: (a) tơ visco, (b) tơ xenlulozơ axetat, (c) nilon-6,6, (d) tơ nitron, (e) tơ tằm, (g) cao su buna, (h) len, (i) thuốc súng không khói. Số tơ tổng hợp và bán tổng hợp lần lượt là:
A. 3 và 4. B. 2 và 1. C. 3 và 5. D. 2 và 2.
Câu 30: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat).
B. Tơ capron và teflon.
C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat).
D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).
Câu 31: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenol-
fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. (b), (c), (d).B. (a), (b), (f). C. (b), (c), (e). D. (c), (d), (e).
Câu 32: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
Chọn B: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n. Câu 2:
Xenlulozơ và mủ cao su là polime thiên nhiên; xenlulozơ nitrat là polime nhân tạo; nhựa phenol- fomanđehit là polime tổng hợp Chọn D.
Câu 3:
Chọn C: 2 tơ nào chế tạo từ xenlulozơ.
Câu 4:
Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.
Chọn A gồm stiren, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, acrilonitrin.
Câu 5:
Số mắt xích tơ capron = 17176/113 = 152 Chọn A.
Số mắt xíchcao su buna-S là 19592/(C4H6 + C8H8) = 124 Câu 6:
Polime mạch nhánh gồm amilopectin và glicogen Chọn A.
Câu 7:
(-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n có nhóm amit –CO–NH– nên thuộc loại tơ poliamit Chọn B .
Câu 8:
Poliamit có nhóm –CO–NH– Chọn C.
Câu 9:
Chọn D.
Câu 10:
Polime có cấu tạo mạng không gian là cao su lưu hóa, nhựa rezit (nhựa bakelit) Chọn D.
Câu 11:
nHOOC-[CH2]4-COOH + nNH2-[CH2]6-NH2 t , poxt (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n + 2nH2O Chọn B.
Câu 12:
Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren Chọn C.
Câu 13:
Nilon–6,6 là (–NH–[CH2]6–NH–CO–[CH2]4–CO–)n có n = 55370 245 Chọn B.
226
Câu 14:
Chọn D: (-CF2-CF2-)n. Câu 15:
Chọn A gồm poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ nitron, cao su bunA.
Câu 16:
Chọn D vì acrilonitrin không trùng ngưng.
Câu 17:
Chọn D.
Câu 18:
Chọn B: tơ nhân tạo hay bán tổng hợp.
Câu 19:
Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.
Tơ nilon-6,6; tơ capron và tơ enang là tơ tổng hợp.
Chọn A.
Câu 20:
m = 1,5.80% = 1,2 Chọn C.
Câu 21:
Tơ poliamit có nhóm -CO-NH- Chọn B gồm tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang.
Câu 22:
Chọn D.
420000
n = 15000
28
Câu 23:
Chọn A.
Loại B, C, D vì polibutađien là cao su, nilon-6, nilon-6,6 và xenlulozơ là tơ.
Câu 24:
Chọn B gồm tơ lapsan và tơ nilon–6,6.
đồng trùng ngưng
2 4 2 2 6 2 2
nHOOC CH COOH nH N CH NH nilon 6,6 2nH O
đồng trùng ngưng
6 4 2 2 2
nHOOC C H COOH nHO CH CH OH Lapsan 2nH O Câu 25:
Chọn A gồm tơ capron, tơ nitron, nilon–6,6.
Caprolactam trùng hợp Capron-HN-(CH2)5-CO-
trùng hợp
2 2 n
nCH CH CN CH CH CN
đồng trùng ngưng
2 4 2 2 6 2 2
nHOOC CH COOH nH N CH NH nilon 6,6 2nH O Câu 26:
Chọn B.
120000
n = 4286
28
Câu 27:
Chọn B: (-CH2-CH(CN)-)n. Câu 28:
Chọn B.
Loại A, C, D vì poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac, tơ nitron, PVC đều mạch không phân nhánh.
Câu 29:
Tơ tổng hợp: (c) nilon-6,6 và (d) tơ nitron.
Tơ bán tổng hợp (nhân tạo): (a) tơ visco và (b) tơ xenlulozơ axetat.
(e) tơ tằm: tơ thiên nhiên.
(g) cao su buna: polime tổng hợp nhưng không phải tơ . (h) len: thiên nhiên.
(i) thuốc súng không khói: không phải tơ.
Chọn D.
Câu 30:
Chọn D, chỉ chứa C, H, O.
Câu 31:
Chọn D.
Tơ nilon-6,6: trùng ngưng.
Poli(phenol-fomanđehit): trùng ngưng.
Tơ nitron: trùng hợp.
Teflon: trùng hợp.
Poli(metyl metacrylat): rùng hợp.
Tơ nilon-7: trùng ngưng.
Câu 32:
Chọn C gồm PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-7.
Câu 1( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
C. Protein là một loại polime thiên nhiên.
D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Câu 2( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon – 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 3( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng, trong suốt, không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt, bền với nhiều loại hóa chất (axit, bazơ, nước, ancol, xăng, ....). Trong thực tế, nó được sử dụng để chế tạo kính máy bay, ôtô, xương giả, răng giả, kính bảo hiểm, .... Phát biểu nào dưới đây về poli(metyl metacrylat) là không đúng?
A. thuộc loại polieste.
B. Là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Tổng hợp được bằng phản ứng trùng hợp.
D. Dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
Câu 4( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6, tơ tằm, tơ axetat, tơ capron, sợi bông, tơ enang (nilon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 5( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Poli (vinyl axetat). B. Thuỷ tinh hữu cơ. C. Polistiren. D. Tơ capron.
Câu 6( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon.
B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon.
C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6.
D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau.
Câu 7( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Người ta thực hiện phản ứng clo hoá PVC: cứ k mắt xích PVC thì thế được một nguyên tử clo, sau phản ứng thu được sản phẩm hữu cơ Y có hàm lượng clo đạt 66,77% về khối lượng. Giá trị của k là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
A. CH2=CHCl. B. Cl2C=CCl2. C. ClCH=CHCl. D. CH2=CH-CH2Cl.
Câu 9( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 10( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau đấy được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?
A. Poli( etilen terephtalat) B. Polipropilen
C. Polibutadien D. Poli ( metyl metacrylat)
Câu 11( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
A. Poli (vinyl clorua) + Cl2t B. Cao su thiên nhiên + HCl t
C. Amilozo + H2O H ,t D. Poli(vinyl axetat) OH ,t
Câu 12( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là:
A. C6N2H10O B. C6NH11O C. C5NH9O D.
Câu 13( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 14( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương ứng, người ta dùng phản ứng
A. Este hóa B. Trùng ngưng C. Trung hòa D. Trùng hợp
Câu 15( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (5), (6), (7). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (5), (7).
Câu 16( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat;
tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có A. 4 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên B. 3 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 3 tơ thiên nhiên.
C. 3 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên.
D. 4 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 1 tơ thiên nhiên
C âu 17( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là A. CH2=CH−CH2−CH2−OH B. CH3−C(CH3)=C=CH2
C. CH2=C(CH3)−CH=CH2 D. CH3−CH2−C≡CH Câu 18( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
B. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
C. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Các polime dễ bay hơi.
Câu 20.( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 21( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018). Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m3 khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị của m là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 250. B. 300. C. 500. D. 360.
Câu 22( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat.
Câu 23( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. isopropan. B. isopren. C. ancol isopropylic. D. toluen.
Câu 24( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018)Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là:
A. Poli (metyl metacrylat). B. poli acrilonitrin.
C. poli (etylen terephtalat). D. poli (hexametylen ađipamit).
Câu 25 ( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018)Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit ɛ-aminocaproic. B. Caprolactam. C. Buta-1,3-đien. D.
Metyl metacrylat.
Câu 26( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. Polietilen. B. nilon-6,6. C. polisaccarit. D. protein.
Câu 27( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. thủy phân.
Câu 28( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm.
Câu 29( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?
A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.
Câu 30( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?
A. Poli(vinyl clorua). B. Cao su buna. C. Polipropen. D. nilon-6,6.
Câu 31( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao nhiêu?
A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 1 : 3.
Câu 32( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Nhựa poli(vinyl-clorua). B. Sợi olon.
C. Sợi lapsan. D. Cao su buna.
Câu 33( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nilon-6,6. B. Cao su buna-S. C. PVC. D. PE.
Câu 34( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(etilen terephtalat). B. Poli(phenol fomanđehit).
C. Poli(metyl metacrilat). D. Poli(hexametilen ađipamit).
Câu 35( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Xenlulozo. D. Amilozo.
Câu 36( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Tơ lapsan thuộc loại tơ
A. poliamit. B. Vinylic. C. polieste. D. poliete.
Câu 37( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. nilon-6,6. B. poli(etylen-terephtalat).
C. xenlulozo triaxetat. D. polietilen.
Câu 38( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat);
(2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Câu 39( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polietilen. B. polistiren
C. polimetyl metacrylat. D. polivinyl clorua.
Câu 40( gv NGuyễn Minh Tuấn 2018) Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là
A. 430 kg B. 160 kg C. 113,52 kg D. 103,2 kg
Câu 1: Đáp án C
A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp. Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua.
B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:
C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len.
D.Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.
xt,t ,p
2 Buta 1,3 dien 2 2 Stiren 6 5 2 Poli(butadien stiren) Cao su Buna S2 2 6 5
nCH CH CH CH nCH CH C H CH CH CH CH CH C H
Câu 2: Đáp án C
Tơ nitron, plimetylmetacrylat, polyvinyl clorua, cao su buna
Câu 3 Đáp án A.
Câu 4 Đáp án A.
Tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang.
Câu 5 Đáp án D.
Poli (vinyl axetat) = (CH3COOC2H3)n = 86n.
Thủy tinh hữu cơ = (C3H5COOCH3)n = 100n.
Polistiren = (C6H5-C2H3)n = 104n.
Tơ capron = (-HN[CH2]5CO-)n = 113n.
Câu 6 Đáp án B.
Tơ nilon-6 là [-HN(CH2)5CO-]n. Câu 7: Đáp án B
(C2H3Cl)k + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 (Y) + HCl
35,5 k 1
0, 6677 k 2.
12.2k 3k 1 35,5 k 1
Câu 8 Đáp án A
Câu 9 Đáp án B Câu 10Đáp án A Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B
Công thức tổng quát CxHyOzNt
→ 12x : y : 16z : 14t = 63,68 : 9,8 : 14,4 : 12,38
→ x : y : z : t = 6 : 11 : 1 : 1 C6H11ON
Câu 13: Đáp án A
Tơ capron ; Tơ nitron ; Tơ nilon-6,6 ; Tơ nilon-7 Câu 14: Đáp án B
Trùng ngưng Câu 15: Đáp án D (2), (3), (5), (7).
Câu 16: Đáp án A
2 tơ thiên nhiên là tơ tằm, sợi bông; 2 tơ bán tổng hợp là tơ visco, tơ xenlulozơ axetat còn lại là
tơ tổng hợp.
Câu 17: Đáp án C
CH2=C(CH3)−CH−CH2→ caosu isopren Câu 18: Đáp án C
Phân tích các nhận xét:
+)Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường +) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
+) Vd như Poli(metyl metacrylat) hoặc nilon 6-6 bị thủy phân trong mt kiềm hoặc axit.
+) Các polime không bay hơi.
Câu 20. Chọn đáp án A Tơ tằm là tơ tự nhiên.
Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang là tơ tổng hợp.
Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.
⇒ Chọn A
Câu 21. Chọn đáp án A
Bảo toàn nguyên tố ta có: 2CH4 C2H3Cl.
H 50
⇒ nPVC = nCH4 ÷ 2 × 0,5 × 0,8 = 4 kmol
⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg ⇒ Chọn A Câu 22 Đáp án C
Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm Câu 23 Đáp án B
Vì isopren trong CTCT chưuas nối đôi C=C.
⇒ Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp Câu 24 Chọn đáp án A
Poli (metyl metacrylat) – Thủy tinh plexiglas
Đặc tính: chất rắn trong suốt, cứng, bền nhiệt, cho ~90% ánh sáng truyền qua ứng dụng: chế tạo kính máy bay, ô tô, kính xây dựng, kính bảo hiểm,...
Câu 25 Chọn đáp án A
+ Vì axit ε-aminocaproic trong ctct k có liên kết π và vòng kém bền.
⇒ Axit ε-aminocaproic không đủ điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp.
⇒ Chọn A Câu 26 Đáp án A Câu 27 Đáp án C Câu 28 Đáp án A
Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên
nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat).
||⇒ chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên).
Câu 29 Đáp án A Câu 30 Đáp án B
Chọn B vì cao su buna là (-CH2-CH=CH-CH2-)n còn chứa πC=C. Câu 31: Đáp án B
Cao su buna-S có dạng [-CH2CH=CHCH2-CH2CH(C6H5)]n.
||⇒ dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br2 chỉ cộng vào gốc butađien.
⇒ nbutađien = nBr2 ≈ 0,022 mol ⇒ nstiren = (5,688 – 0,022 × 54) ÷ 104 = 0,043 mol.
► nbutađien ÷ nstiren = 0,022 ÷ 0,043 ≈ 1 : 2 Câu 32 Đáp án C
Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.
nHOC2H4OH + nHOOCC6H4COOH xt,t ,p [-OC2H4OOCC6H4COO-]n + 2nH2O Câu 33 Đáp án B
Câu 34 Đáp án C Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án C Câu 37 Đáp án D
Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên là polieste.
Câu 38: Đáp án C
các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylen- terephtalta), (5) nilon – 6,6
Câu 39: Đáp án A Câu 40: Đáp án A