Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Mô tả loạt ca bệnh 2.2.2. Xác định nghiên cứu
Lấy mẫu thuận tiên, lấy tất cả các bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ, gồm 2 nhóm hồi cứu và tiến cứu
2.2.3. Quy trình nghiên cứu:
2.2.3.1. Thăm khám Lâm sàng:
Đối với bệnh nhân hồi cứu: dựa vào hồ sơ bệnh án khai thác thông tin - Khám bệnh: sử dụng bệnh án mẫu,chụp ảnh,hẹn tái khám.
Đối với bệnh nhân tiến cứu:
Bệnh nhân được làm hồ sơ bệnh án đầy đủ và thăm khám trực tiếp, Khám toàn thân và làm xét nghiệm thương quy để đảm bảo đủ tiêu chuẩn phẫu thuật,Khám bệnh: sử dụng hồ sơ bệnh án mẫu,chụp ảnh trước trong và sau phẫu thuật.
2.2.3.2. Quy trình kỹ thuật
- Lập kế hoạch phẫu thuật: Lập kế hoạch về phương pháp sử dụng vạt DIEP, nguồn mạch nhận,cách đóng nơi cho vạt
- Chuẩn bị bệnh nhân:
• Nơi nhận vạt: đánh giá tổn thương vùng nhận ,xác định yêu cầu tạo hình cho từng vùng là che phủ đơn thuần hay phối hợp che phủ với tạo hình cơ quan. Mạch nhận được dự kiến nhờ sự hỗ trợ của Doppler cầm tay.
• Nơi cho vạt: Xác định nhánh xuyên: sử dụng siêu âm cầm tay xác định số lượng và vị trí nhánh xuyên, đánh dấu và thiết kế vạt dựa vào đặc điểm tổn thương,nhu cầu phẫu thuật cũng như đặc điểm mạch xuyên.
- Quy trình phẫu thuật: chia làm 2 kíp cùng tiến hành
• Kíp 1: bóc vạt DIẸP, cắt cuống vạt và đóng nơi cho vạt
• Kíp 2: Xử lý nơi nhận vạt che phủ tổn khuyết - Hậu phẫu:
• Theo dõi vạt: màu sắc, hồi lưu, sức căng của vạt những ngày đâu, siêu âm Doppler mạch theo dõi miệng nối 3h/1 lần, phát hiện các biến chứng.
• Phát hiện các biến chứng nơi cho vạt:chảy máu,tóac vết mổ, nhiễm trùng, tụ dịch, thoát vị…
2.2.3.3. Các bước nghiên cứu - Thu thập thông tin
• Đối với nhốm bệnh nhân hồi cứu: tiến hành thu thập thông tin theo các bước trên hồ sơ bệnh án,ảnh bệnh nhân trước mổ,ảnh trong qua trình mổ,theo dõi sau mổ và hẹn bệnh nhân khám lại
• Đối với bệnh nhân tiến cứu: nhưng bệnh nhân có tổn khuyết phần mềm có chỉ định tạo hình bằng vạt DIEP. Ngoài khám xét lâm sàng,cận lâm sàng,chuẩn bị phẫu thuật,phẫu thuật,theo dõi sau mổ gần và xa.
• Thông tin được ghi chép theo mẫu bệnh án nghiên cứu, chụp ảnh lưu trữ.
- Thống kê kết quả thu thập được và số liệu trong bệnh án cung cấp - Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng phần mềm Spss 16.0
- Lượng giá và đưa ra kết luận
2.2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá:
- Tuổi: chia 3 nhóm dưới 18 tuổi,18-55 tuổi, trên 55 tuổi - Giới tính:
- Nguyên nhân gây khuyết tổn: chấn thương,bỏng,sau cắt u…
- Vị trí khuyết tổn
- Kích thước khuyết tổn
- Mục đích tạo hình: che phủ đơn thuần,độn phối hợp với che phủ - Kích thước vạt:
- Độ dày vạt DIEP
- Kích thước cuống mạch DIEP - Đặc điểm nhánh xuyên DIEP - Số lượng nhánh xuyên DIEP - Đánh giá kết quả gần:
o Tốt: Vạt sống tốt,đạt mục đích tạo hình,nới nhận liền thì đầu. nơi cho vạt vết mổ liền tốt.
o Khá: Vạt sống tốt,đạt mục đích tạo hình,nợi nhận vạt liền vết mổ cần phải chăm sóc thì 2 hoặc chảy dịch mép vết mổ, Nơi cho vạt có biến chứng nhưng khắc phục được bằng chăm sóc hoặc liền sẹo tự nhiên.
o Trung bình: Vạt hoại tử một phần,nơi cho vạt biến chứng viêm loét kéo dài, Nơi cho vạt có biến chứng, viêm loét kéo dài.
o Kém: Vạt hoại tử toàn bộ, Nơi cho vạt để lại hậu quả nặng nề về chức năng.
- Đánh giá kết quả xa:
•Nơi nhận vạt: Về chức năng và thẩm mỹ oĐộ dày:
Vạt phù hợp với nơi nhận: 2 đ
Vạt hơi dày hoạc hơi thiếu hụt nhưng chấp nhận được: 1 đ Vạt nổi gồ rõ rệt hoặc thiếu hụt rõ rệt so vùng lân cận: 0 đ oMàu sắc:
Đồng màu tương ứng với vùng da xung quanh.: 2đ Tương đối khác màu: 1 đ
Tăng sắc tố tạo ra màu khác biệt: 0 đ
o Tính chất sẹo:
Liền tốt, mềm mại, vị trí kín đáo: 2 đ
Hơi gồ, giãn, lõm nhưng đường sẹo mờ: 1đ Sẹo quá phát, lồi, sẹo co kéo: 0đ
•Nơi cho vạt: về chức năng và thẩm mỹ oTính chất sẹo:
Liền tốt, mềm mại, vị trí kín đáo: 2 đ
Hơi gồ, giãn, lõm nhưng đường sẹo mờ: 1đ Sẹo quá phát, lồi, sẹo co kéo: 0đ
oSự cân đối của thành bụng:
Cân đối: 2 đ Cân đối ít: 1 đ Mất cân đối: 0 đ oMàu sắc da:
Bình thường: 2 đ
Tăng hoặc giảm sắc tố ít: 1 đ oĐô vững chắc của thành bụng:
Vững chắc: 2 đ
Tương đối vững chắc: 1đ