Đối với Hội sở chính

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh hội an (Trang 104 - 112)

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.3. Đối với Hội sở chính

Quy định rõ ràng về việc phân tách quyền hạn phán quyết tín dụng cấp Chi nhánh tạo điều kiện thuận lợi cho các Chi nhánh trong việc xét duyệt các khoản cho vay.

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng: hoàn thiện phần mềm chấm điểm khách hàng tự động thông qua các thông số đƣợc cập nhật trên hệ thống. Kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng là cơ sở để xác định giới hạn tín dụng hàng năm, quyết định cấp tín dụng từng lần cho từng khách hàng, đánh giá hiện trạng khách hàng trong quá trình theo dõi vốn vay, quản lý danh mục tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro. Xây dựng cân đối giữa các chỉ tiêu định lƣợng và định tính trong việc xếp hạng tín dụng DN để việc xếp hạng đạt độ chính xác cao hơn.

Nâng cao chất lƣợng quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro và các chiến lƣợc phát triển kinh doanh, thủ tục cấp tín dụng theo hướng lành mạnh, thận trọng. Đặc biệt, Hội sở cần hoàn thiện mô hình quản trị RRTD với nhiệm vụ, chức năng cụ thể cho từng khâu, bộ phận và phải phù hợp với điều kiện nhân sự, mạng lưới hoạt động và cơ sở hạ tầng của ngân hàng.

Hỗ trợ Chi nhánh trong công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ: Kế hoạch tuyển dụng cán bộ tín dụng không hợp lý đã dẫn đến tình trạng khó khăn trước yêu cầu mở rộng mạng lưới để nâng cao năng lực cạnh tranh của

h

Chi nhánh. Trong thời gian tới VAB chi nhánh Hội An có kế hoạch phát triển mạng lưới và mở rộng hoạt động. Vì thế Hội sở chính cần xem xét và có các chính sách trong công tác tuyển dụng nhân sự để Chi nhánh hoạt động hiệu quả hơn.

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong toàn hệ thống.

Phân tích thực trạng tín dụng, định kì rà soát phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, hạn chế nợ xấu. Thực hiện quản lý danh mục nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế nợ xấu mới phát sinh tại từng chi nhánh.

Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo tọa đàm giữa nhân viên toàn hệ thống với các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước về lĩnh vực cho vay của ngân hàng để góp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp của nhân viên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro của VAB chi nhánh Hội An, Quảng Nam đã phân tích ở chương 2, chương 3 tác giả đã đề xuất giải pháp nhằm góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay DN tại Chi nhánh. Bên cạnh đó cũng đƣa ra các kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và với VAB nhằm hoàn thiện môi trường tại VAB chi nhánh Hội An cũng như hệ thống VAB nói riêng và các NHTM nói chung thành công hơn trong công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD trong cho vay DN.

h

KẾT LUẬN

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, số doanh nghiệp phá sản ngày càng tăng, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng khi cho vay doanh nghiệp, RRTD trong cho vay DN là vấn đề không thể tránh khỏi và cần đƣợc quan tâm đúng mức. Do vậy, hạn chế rủi ro trong cho vay DN là một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị, điều hành của các NHTM.

Trong thời gian qua tuy đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣng hoạt động cho vay doanh nghiệp ở ngân hàng TMCP Việt Á, chi nhánh Hội An cũng đã bộc lộ những điểm hạn chế nhất định. Tình trạng đó do nhiều nguyên nhân, chủ quan có, khách quan có. Vì vậy để giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo điều kiện cho ngân hàng tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh thời mở cửa thì ta cần tiếp tục tích cực triển khai nghiên cứu các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.

Tuy nhiên, dù rủi ro đƣợc xử lý nhƣ thế nào thì muốn thành công đều cần có sự tham gia và chia sẻ tích cực của doanh nghiệp có nợ, ngân hàng chủ nợ và, NHNN và Chính phủ. Vì vậy cần có sự phối kết hợp giữa các bộ phận chức năng để công tác hạn chế RRTD trong cho vay doanh nghiệp ngày một hiệu quả hơn.

h

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Acho,T., F. and Tenguh, N., C. (2008), Bank Performance and Credit Risk Management.

[2] TS Võ Thị Thúy Anh - chủ biên, đồng tác giả: Th.S Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nơi XB: Nhà xuất bản tài chính.

[3] TS Võ Thị Thúy Anh (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống Kê.

[4] PGS. TS Lâm Chí Dũng (2009), Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[5] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê.

[6] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê.

[7] Nguyễn Quang Thái (2013), Nợ xấu: Nhận dạng và xử lý, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9, 2013;

[8] Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

[9] Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định của Ngân hàng Nhà nước số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

[10] Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 3 năm 2013 quy định về phân loại

h

tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

[11] NHTMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (2011 – 2013).

[12] NHTMCP Việt Á chi nhánh Hội An, Báo cáo thường niên (2011 – 2013), [13] NHTMCP Việt Á chi nhánh Hội An, Báo cáo tổng kết hoạt động tín

dụng (2011 – 2013).

h

THÔNG TIN TỔNG HỢP CHẤM ĐIỂM XÉT DUYỆT CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Tên doanh nghiệp:

XHTD ID

Ngành hoạt động:

Loại hình DN:

Điểm quy mô: Quy mô:

Thời điểm BCTC: Kiểm toán BCTC:

I/. Đánh giá khách hàng:

Điểm TC:

Điểm PTC:

Tổng điểm:

Xếp hạng:

Phân loại nợ:

16.25 61.81 Phân loại DN:

Độ rủi ro:

Nhóm ngành:

Nhóm KH:

II/. Đánh giá TSĐB:

III/. Kết luận của ĐVKD:

B - Trung bình Ngày đánh giá:

CIF090900000140

05/08/2014

Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí Thương mại, dịch vụ DN khác

DN đang hoạt động

Không 31/12/2013

4.00 Rất nhỏ

A Rủi ro thấp Nợ đủ tiêu chuẩn 78.06

76.00

Tốt

Điểm TSĐB: Xếp hạng TSĐB:

CIF trên FCC: 160002054

IV/. Đánh giá của KSTD Hội Sở:

Người chấm : Người duyệt:

Người đánh giá: Ngày đánh giá:

Nội dung đánh giá:

Tình trạng: ĐVKD Đã duyệt

Danh sách các hợp đồng tín dụng đề nghị vay

Tổng đề nghị vay : 2,000.00 (Triệu đồng)

Số HĐ Nội dung Dƣ nợ

CHUA CO BO SUNG VON KINH DOANH, MUA SAM TRANG THIET BI, DAU TU SUA CHUA, NANG CAP KHACH SAN

2000.00

Trang 1/ 4

h

Tên chỉ tiêu Quy mô

Vốn chủ sở hữu

010 2.97

Lao động

020 11.00

Doanh thu thuần

030 3.99

Tổng tài sản

040 4.85

Tài chính

1. Khả năng thanh toán hiện hành

010001 0.40

5. Vòng quay hàng tồn kho

020002 7.35

6. Vòng quay các khoản phải thu

020003 0.00

8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

030001 38.70

9. Nợ dài dạn/Vốn CSH

030002 0.00

12. Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân

040003 11.46

14. EBIT/Chi phí lãi vay

040005 4.42

Phi tài chính

I. Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 010

Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn

010001 > 1.5 lần

Hiệu quả phương án kinh doanh theo đánh giá của cán bộ CBTD

010002 Tốt

Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD trong quý tới

010005 Nguồn trả nợ đáng tin cậy, doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng

trả nợ đúng hạn II. Trình độ Quản lý và môi trường nội bộ

020

Kinh nghiệm chuyên môn của người trực tiếp quản lý DN

020001 Từ 7 năm trở lên

Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý DN

020002 Đại học/Trên Đại học

Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD

020003 Tốt

Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành có liên quan (không bao gồm Ngân hàng)

020004 Quan hệ bình thường

Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD

020005 Năng động

Ghi chép sổ sách kế toán

020006 Có báo cáo tài chính năm, tuy nhiên sổ sách kế toán chƣa đƣợc

cập nhật kịp thời Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của

CBTD.

020010 Tốt

Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới

020011 Có mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, tuy nhiên tính khả thi trong

1 số trường hợp còn hạn chế III. Quan hệ với Ngân hàng

030

Số lần cơ cấu lại nợ hoặc quá hạn nợ tại Ngân hàng (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua

030001 0 lần

Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dƣ nợ (gốc) tại Ngân hàng tại thời điểm đánh giá

030003 0%

Tình hình nợ quá hạn của dƣ nợ hiện tại tại Ngân hàng

030004 Không có nợ quá hạn

Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) /tổng dƣ nợ tại thời điểm đánh giá tại Ngân hàng

030005 0%

Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thƣ tín dụng, bảo lãnh)

030006 Ngân hàng chƣa lần nào phải thực hiện thay các nghĩa vụ cho

khách hàng trong 12 tháng qua; hoặc khách hàng không có giao dịch ngoại bảng; hoặc khách hàng có cam kết ngoại bảng và có ký quỹ 100%

Trang 2/ 4

h

Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của

CBTD thông tin Tỷ trọng số dƣ tiền gửi bình quân tại Ngân hàng/ Tổng số dƣ nợ

bình quân của doanh nghiệp tại Ngân hàng trong 12 tháng qua

030009 < 2%

Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của Ngân hàng so với các ngân hàng khác (không bao gồm dịch vụ tín dụng)

030012 Khách hàng sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng với mức độ nhƣ

các ngân hàng khác Thời gian quan hệ tín dụng với Ngân hàng

030013 Từ 3 năm đến dưới 5 năm

Tình trạng nợ tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua

030014 Không có nợ quá hạn và nợ cơ cấu/ Không có dƣ nợ vay tại các

ngân hàng khác Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của

CBTD

030015 Phát triển

Tình hình quan hệ của nhóm khách hàng liên quan tại VAB và các tổ chức tín dụng khác (nếu không có nhóm khách hàng liên quan, chỉ tiêu này đƣợc tham chiếu với chỉ tiêu 3.3 Tình hình nợ quá hạn của dƣ

030016 Không có nợ quá hạn và nợ cơ cấu/ Không có dƣ nợ vay tại các

ngân hàng khác

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành 040

Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá

040001 Ổn định

Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hưởng chính đến ngành của DN

040003 Rất ổn định

Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước

040004 Có chính sách khuyến khích / ƣu đãi và doanh nghiệp tận dụng

tốt các chính sách và phát huy hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.

Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên

040005 Có phụ thuộc nhưng ảnh hưởng không đáng kể

V. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN 050

Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp yếu tố đầu vào

050001 Bình thường

Sự phụ thuộc vào một số khách hàng (thị trường đầu ra)

050002 Bình thường

Mức độ ổn định của thị trường đầu ra

050003 Ổn định

Tính cạnh tranh hoặc đào thải bởi các sản phẩm trên thị trường

050004 Bình thường

Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp (áp dụng đối với các ngành sản xuất, chế biến)

050005 Bình thường/ Các công ty không thuộc ngành sản xuất chế biến

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm của DN trong 3 năm gần đây

050006 > 12.1%

ROE bình quân của DN trong 3 năm gần đây

050007 > 20 %

Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý cùng kỳ năm trước của doanh nghiệp

050008 > 12.1%

ROE cả năm ƣớc tính trên cơ sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá

050009 > 20 %

Số năm hoạt động của DN trong ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm ra thị trường)

050010 Hơn 7 năm

Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp (Phạm vi tiêu thụ sản phẩm)

050011 Trong phạm vi tỉnh

Ảnh hưởng của tình hình chính trị và chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính đối với sản phẩm của doanh nghiệp

050012 Trung bình hoặc không có hoạt động xuất khẩu

Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

050013 Bình thường

Mức độ bảo hiểm tài sản

050014 <10% hoặc không có thông tin

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

050016 Có thể tiếp cận nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên, quy mô huy

động còn hạn chế Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của CBTD

050017 Phát triển nhanh và vững chắc trong 1 đến 3 năm tới

Trang 3/ 4

h

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh hội an (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)