Nq số 22-NQ/TW (10-4-2013) của BCT:
chủ động và tích cực hnqt trên cơ sở giữ vững đlối đn đlập tự chủ; vì lợi ích qgia, dt;
vì hb, ht và ptr, đdh, đph trong qhqt.
Giai quyết các mqh lớn được t.kết trong Cương lĩnh Bổ sung và Ptr năm 2011; chú trọng 1 số q.điểm :
-Chủ động và tích cực hnqt là định hướng c.lược lớn của Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xd và bv Tổ quốc Việt Nam XHCN.
-Hnqt là s.nghiệp của cả ht ctrị, ph.huy tính ch.động, stạo của tất cả tổ chức, cá nhân; kh.thác hquả các tiềm năng của toàn xh, cả cộng đồng người VN sinh sống và làm việc ở nước ngoài.
-Hnqt ph.huy nội lực, gắn kết qtrình h.thiện thể chế, nâng cao ch.lượng ng.nhân lực ; hđh kết cấu h.tầng, nâng cao sm tổng hợp và năng lực cạnh tranh qgia.
So sánh các chỉ số chính của năng lực cạnh tranh quốc gia.
-Hnkt là trọng tâm, hội nhập các lĩnh vực khác tạo th.lợi cho hnkt, ptr đồng bộ ch.lược hnqt tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp.
Hnqt là qtr vừa htác ,vừa đtr; kiên định lợi ích qg, dt; ch.động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu.
-Tuân thủ các cam kết qtế , đề xuất skiến, cơ chế htác trên ng.tắc cùng có lợi; đtr vì hbình, độc lập dtộc, dc và tiến bộ xh.
P.châm để h.nhập là bảo đảm ng.tắc cùng có lợi trong qhệ song phương(sp) và đa phương(dp) ; bvệ lợi ích ch.đáng, luôn c.giác, không mơ hồ trước âm mưu, thủ đoạn lợi dụng htác kt để can thiệp, áp đặt về ctrị.
Phát triển qhệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ và các tổ chức qtế đi vào chiều sâu, thực chất, ổn định. Hợp tác sphương tin cậy với các đối tác ch.lược.
Nội dung hội nhập
Giảm th.thức,phù hợp với c.lược ptr đất nước đến năm 2020.
Ch.bị các đ.kiện để ký kết các h.định tm tự do sp và đp. Đẩy mạnh thu hút vốn FDI, ODA, FPI, tín dụng tm …
Xúc tiến mạnh tm và đầu tư, ptr tt mới, kh.khích các dn trong nước htác ,liên doanh với dn nước ngoài, mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài, v.v...
Hội nhập ktqt là th.gia tổ chức ktế k.vực và tg, nhất là WTO. Trong WTO, hiệp định chủ yếu là Tổng hiệp định về quan thuế và thương mại năm 1994 (GATT) kèm theo 12 hiệp định cụ thể.
Các tổ chức ktqt cơ bản hoạt động theo ng.tắc của WTO, mỗi tổ chức có yêu cầu cụ thể về nội dung, lộ trình, thời gian h.nhập
VN th.hiện cam kết của AFTA, APEC, ASEM ; tích cực th.hiện cam kết WTO từ tháng 1-2007.
VN mở cửa tt nhiều lĩnh vực quan trọng, các thành viên khác của WTO có điều kiện tiếp cận tt VN dễ dàng hơn và được hưởng quy chế ưu đãi qgia trên các lĩnh vực tm, h2 và dịch vụ.
Qhđn mở rộng, vị thế VN được nâng cao. Qhệ ng.giao 179/193 nước; qhệ htác, tm hơn 220 nước, vùng lãnh thổ ; là thành viên chính thức của tất cả các tổ chức quốc tế lớn.
Những thành tựu đạt được
Thành tựu, hạn chế và bài học trong quá trình thực hiện chính sách đối ngoại
Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, 1996 tham gia AFTA, là thành viên sáng lập ASEM, 1998 gia nhập APEC, 2007 là thành thành viên thứ 150 của WTO .
Đến 15/12/2012, Việt Nam có 98 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư 14.489 dự án, với tổng số vốn 216,6 tỷ USD, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, ASEAN, EU, Hoa Kỳ là nước đầu tư lớn.
Đầu tư các nước đến cuối tháng 4/2014
Đến 9/2012 có 736 dự án đầu tư của VN ra nước ngoài với 15,43 tỷ USD tại 67 nước và vlt. Các tt chủ lực của Việt Nam là Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ, Úc. Hiện nay, h2 của Việt Nam đã vươn ra nhiều tt mới như: Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh, Châu Phi, v.v….
* Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo nước tiếp nhận đầu tư tính đến tháng 9/2012 - Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Ng.giao đp của VN có bước tr.thành, ptr nổi bật. VN đã ph.hợp nh.nước đtr bảo vệ hbình, lp qtế, Hiến chương LHQ. Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009, hnqt của VN đã trở nên đầy đủ và sâu rộng.
VN tham gia giải quyết những v/đ kt, ct, xh, an ninh qtế; đóng góp tích cực hơn, nhiều hơn trong nỗ lực duy trì h.bình, ổn định và ptr trên thế giới.
Cùng với h.động đn của Đảng, N2, hoạt động đn của tổ chức, đoàn thể nhân dân, các địa phương, đn quốc phòng và an ninh cũng diễn ra với nhiều hình thức phong phú, đa dạng.
Các t.chức hữu nghị và hội nghề nghiệp hợp tác ngày càng sâu rộng với đối tác n.ngoài. Q.hệ đ.kết giữa nh.dân VN với nh.dân các nước trên tg được tăng cường mạnh mẽ.
Ch.trương của Đảng chưa th.hiện đầy đủ, chậm cụ t.hóa , chưa chủ động tận dụng cơ hội, chưa lường hết tác động tiêu cực từ bên ngoài để có biện pháp h.chế hữu hiệu.
Một số khó khăn, hạn chế
Hnktqt chưa g.kết ch.chẽ với y/c n.cao cl, hquả và tính bền vững của ptr ktế ; mở rộng qhệ trong lĩnh vực khác chưa được tr.khai đồng bộ trong cl tổng thể.
c.lượng ng.nhân lực và kết cấu hạ tầng chậm cải thiện. Năng lực đội ngũ cb, cc, d.nghiệp chưa đáp ứng được y/c hội nhập.
Một là, nêu cao tinh thần đl, tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đdh, đph các qhqt . Xử lý đúng đắn mqh với nước lớn theo q.điểm thận trọng, cân bằng, tạo thế đan xen lợi ích, không ph.thuộc vào bất cứ nước nào, không đi với nước này để chống nước kia.
Những bài học từ việc thực thiện đường lối đối ngoại đổi mới
Hai là, đặt lợi ích dtộc lên hàng đầu trong tất cả các mqh, phấn đấu cho lợi ích cao nhất của dt. Kết hợp sm dtộc với sm thời đại, dtộc với qtế, trong đó yếu tố trong nước giữ vai trò quyết định,.
Ba là: phát huy tr.thống hòa hiếu, yêu chuộng hbình của dtộc Việt Nam, kiên trì đlối, ch.sách đn hbình hữu nghị, ssàng là bạn, là đ.tác tin cậy, là th.viên có tr.nhiệm với các nước trên tg, phấn đấu vì hb, đl và ptr.
“VN luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lảnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hoà bình,hữu nghị viễn vong, lệ thuộc nào đó.”
Bốn là, Nắm vững và k.định ph.châm vừa htác vừa đtr trong qhqt, quán triệt sâu sắc nhận thức về đối tác và đối tượng trong tình hình mới. Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo trong sách lược.
Năm là, không ngừng h.thiện cơ chế qlý hoạt động đối ngoại. Ph.hợp ch.chẽ đn Đảng, ng.giao N2 và đn nhân dân để tạo ra sm tổng hợp trên mặt trận đn. C.tác đn phải đặt dưới sự lđạo ch.chẽ của Đảng, sự qlý tập trung th.nhất của N2.
*Danh sách các quốc gia Đông Á theo thủ đô và thành phố lớn nhất
* Các quốc gia Đông Á hay các quốc gia phía Đông Châu Á, gồm có 19 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc hai khu vực, trong đó có 11 quốc gia Đông Nam Á và 8 quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á. Các vùng lãnh thổ là: Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc).
*Các quốc gia Đông Á nổi lên như là những quốc gia có tiềm lực lớn về kinh tế, tài chính và thương mại. Trong đó có 4 con rồng Châu Á (Singapore, Hong Kong, Đài Loan và Hàn Quốc), các nền kinh tế có tổng GDP đứng thứ 3 và thứ 2 thế giới là Nhật Bản và Trung Quốc, các quốc gia mới nổi như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam... đã tạo điều kiện cho một loạt các đô thị lớn ra đời và phát triển hưng thịnh, như những trung tâm tài chính, thương mại, văn hóa của khu vực, châu lục và trên thế giới như: Hồng Kông, Thượng Hải, Tokyo, Singapore, Bắc Kinh, Đài Bắc.
*1 Đối tác chiến lược toàn diện
*1.1 Liên Bang Nga
*1.2 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
*2 Đối tác chiến lược
*2.1 Nhật Bản
*2.2 Cộng hòa Ấn Độ
*2.3 Đại Hàn Dân Quốc
*2.4 Vương Quốc Tây Ban Nha
*2.5 Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland
*2.6 Liên Bang Đức
*2.7 Cộng hòa Italy
*2.8 Cộng hòa Indonesia
*2.9 Vương quốc Thái Lan
*2.10 Cộng hòa Singapore
*2.11 Cộng hòa Pháp
*3 Đối tác toàn diện
*3.1 Liên bang Malaysia
*3.2 Cộng hòa Nam Phi
*3.3 Cộng hòa Chile
*3.4 Cộng hoà Liên bang Brazil
*3.5 Cộng hòa Bolivar Venezuela
*3.6 Thịnh vượng chung Australia
*3.7 New Zealand
*3.8 Cộng hoà Argentina
*3.9 Ukraina
*3.10 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
*3.11 Vương Quốc Đan Mạch
*4 Đối tác đối tác chiến lược lĩnh vực
*4.1 Vương Quốc Hà Lan
*5 Quan hệ đặc biệt
*5.1 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
*5.2 Vương Quốc Campuchia
*5.3 Cộng hòa Cuba
Ôn tập
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: Bảo vệ …… là quy luật đối với mọi quốc gia, dân tộc.
A. Tổ quốc B. nòi giống C. dân tộc D. lãnh thổ
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
A. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, chúng ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
B. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, toàn dân ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
C. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, ta phải cùng nhau giữ lấy nước
D.“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn âm mưu chống phá cách mạng nước ta quyết liệt và tinh vi hơn bằng chiến lược nào?
A. Kinh tế B. Phá hoại chủ nghĩa xã hội C. Chống phá D. Diễn biến hoà bình.
Câu 4: Chọn phương án đúng nhất: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là:
A. Xây dựng Bảo vệ Đảng, Nhà nước, và chế độ xã hội chủ nghĩa;
B. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;
C. Bảo vệ Đảng, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;
D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Câu 5: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được xem là hai nhiệm vụ như thế nào?
A. Chiến lược B. Quan trọng. C. Then chốt D. Trọng tâm
Câu 6: Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ như thế nào?
A. Thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
B. Trọng yếu thường xuyên của Đảng và của toàn dân.
C. Trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
D. Trọng yếu thường xuyên của Đảng và Nhà nước
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất: Bảo vệ an ninh tư tưởng là gì?
A. Một nội dung quan trọng của bảo vệ kinh tế và chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Một nội dung quan trọng của bảo vệ nền giáo dục quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Một nội dung quan trọng của bảo vệ văn hoá toàn dân
D. Một nội dung quan trọng của bảo vệ văn hoá và chế độ xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất: Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn nào của các thế lực thù địch?
A. “Phản động”, bạo loạn lật đổ
B. “Diễn biến chiến tranh lạnh”, bạo loạn lật đổ C. “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
D. “Hoà bình”, bạo loạn lật đổ
Câu 9: Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân cần phải kết hợp chặt chẽ với lực lượng nào?
A. Thế trận an ninh nhân dân B. Tình thế an ninh nhân dân
C. Thế trận quần chúng nhân dân D. An ninh nhân dân
Câu 10: Lực lượng nào có vai trò nòng cốt trong việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh?
A. Quân đội nhân dân và nhân dân tự vệ
B. Công an nhân dân và lực lượng dân phòng C. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân D. Quân đội nhân dân và Công an biên phòng
Câu 11: Tháng 7 năm 1995 đánh dấu sự kiện nào của nước ta với khu vực Đông Nam Á?
A. Việt Nam trở thành thành viên chính thức ASEAN
B. Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao cuối cùng với Thái Lan và Philipin
C. Việt Nam đồng ý cho các nước Đông Nam Á vào buôn bán
D. Việt Nam tham dự Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22
Câu 12: Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào thời điểm nào?
A. Ngày 07 tháng 11 năm 2006 B. Ngày 28 tháng 11 năm 2006 C. Ngày 10 tháng 01 năm 2007 D.
Ngày 11 tháng 01 năm 2007