0
Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nội dung các giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẬN DỤNG NÓ Ở VIỆT NAM (Trang 30 -35 )

nghĩa ở việt nam.

Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là cả một qua trình bao gồm các mối quan hệ phức tạp,có nhiều khó khăn.Không nên quan niệm giản đơn và nóng vội mà cần phải tuân thủ những quy luật của qua trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng.Qua trình đó trải qua các giai đoạn sau đây:

Giai đoạn quá độ chuyển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam.

Về mặt lịch sử giai đoạn này đợc bắt đầu từ năm 1979 với mốc lịch sử rất quan trọng là Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ VI(khoá IV) tháng 9 - 1979.Về mặt logic giai đoạn này bắt đầu từ việc hình thành và củng cố những đơn vị sản xuất hàng hoá theo đúng nghĩa nhằm tạo ra mối quan hệ vừa chủ,vừa lệ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể sản xuất.

Nội dung chính của giai đoạn này là khắc phục tính hiện vật của quan hệ trao đổi,hình thành quan hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng.

 Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hờng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.

Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đặt nền móng vững chắc cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hờng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.Quan điểm này đã đợc tái khẳng định rõ hơn ở Đại hội lần thứ VII và lần thứ VIII của Đảng ta.

Nội dung chủ yếu của quan điểm này: phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ tạo điều kiện tiền đề cho kinh tế hàng hoá phát triển.

 Giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế tạo lập cơ sở hinh tế cho các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng phát huy tác dụng một cách đầy đủ,phát triển kinh tế trong nớc và hoà nhập với kinh tế thế giới.

2.4.Các giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam.

Giải pháp 1. Phải đa dạng hoá loại hình sở hữu để trên cơ sở đó đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.Trớc kia,do phát triển theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung cho nên trong nền kinh tế chỉ còn tồn tại hai hình thức sở hữu chủ yếu là sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể,sởhữu cá thể còn lại rất ít.Ngay nay,chuyển sang nền kinh tế hàng hoá cho nên ta phải đa dạng hoá loại hình sở hữu.Đại hội Dảng VIII đã xác định nớc ta tồn tại cơ cấu sở hữu gồm có sở hữu Nhà n- ớc,sở hữu tập thể,sở hữu hỗn hợp,sở hữu t bản t nhân,sở hữu cá thể trên cơ sở đó hình

thành nên các thành phần kinh tế.Thành phần kinh tế Nhà nớc,thành phần kinh tế hợp tác,thành phần kinh tế t bản Nhà nớc,thành phần kinh tế t bản t nhân,thành phần kinh tế cá thể.

Giải pháp 2. Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển.Phân công lao động là cơ sở của kinh tế hàng hoá,kinh tế hàng hoá phát triển gián tiếp thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển.Muốn thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển phải đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.Công nghiệp hoá,hiện đậi hoá là một trang bị kĩ thuật mới cho nền kinh tế,mặt khác chuyển dịch cơ cấu kinh tế,xây dựng cơ cấu kinh tế mới ở nớc ta.

Giải pháp 3. Phát triển đồng bộ các loại thị trờng theo hờng hiện đại và cân đối.Thị trờng là phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hoá.nớc ta do kinh tế hàng hoá kém phát triển nên thị trờng kém phát triển vá cha đồng bộ.Vì vậy phải phát triển đồng bộ các loại thị trờng :thị trờng sc lao động,thị trờng t liệu sản xuất ,thị trờng vốn tài chính tiên tệ chứng khoán thị trờng bất đông sản.

Giải pháp 4: Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng của xã hội .Đi từ sản xuất nhỏ và lại bị chiến tranh tàn phá cho nên kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của nớc ta rất thấp kém phát triển .Vì vậy phải phát triển kết cấu hạ tầng về kinh tế xã hội theo hớng hiện đại.

Giải pháp 5: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật.Hệ thống pháp luật của nớc ta cha hoàn thiện.Vì vậy chung ta phải xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý,luât pháp nớc ta một mặt phải dữ vững độc lập chủ quyền của đất n- ớc ,nhng mặt khác phải phù hợp với phong tục tập quan của luật pháp quốc tế.

Giải pháp 6: Đổi mới vai trò lãnh đạo của đảng, vai trò quản lý của nhà nớc xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt nam. Trên cơ sơ đổi mới về kinh tế từng bớc đổi mới về chính trị cho thích hợp do đó phải đổi mới vai trò lãnh đạo của đảng,vai trò quản lý của Nhà nớc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hứơng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam .

Các giải pháp trên phải tiến hành đồng bộ,có nh vậy chúng ta mới phát triển đợc nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam .

C. Kết Luận.

Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản đều sử dụng cỗ xe kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng để phát triển lực lợng sản xuất, phải chăng chỗ khác nhau là sự cân bằng kinh tế, xã hội,con ngời và quan hệ giữa con ngời với con ngời, quan hệ kinh tế, thiết chế chính trị,cả hai đều sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển, nhng dới chủ nghĩa t bản không tránh khỏi quy luật cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng,bất công.Chúng ta chấp nhận thị trờng là chấp nhân cạnh tranh,đua tranh nhng sẽ không dã man, tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá đói,giảm nghèo,sự gia tăng về mức sống nhng giữ gìn về đạo đức,bản sắc văn hoá dân tộc.Tất nhiên đó là công việc cực kỳ khó khăn,phải tạo dựng lâu dài,song có thể làm đợc.Và nếu nh vậy,kinh tế thị trờng không đối lập,mà có thể là bạn đồng hành của chủ nghĩa xã hội,là con đờng dẫn đến giàu có văn minh.

Trong quan niệm của Đảng ta,để thực hiện sự nghiệp xây dựng đất nớc với mục tiêu “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh ” thì nhất thiết phải chuyển đổi

nền kinh tế, nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.Nền kinh tế của nớc ta đợc phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc cho phép tối đa những nhân tố tích cực của cơ chế thị trờng, khắc phục nền kinh tế đa nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Sau hơn mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới, chúng ta đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể,đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Từ một nớc thiếu lơng thực lợng ngời chết đói đế 2 triệu dân (1945) nay đã trở thành một trong ba nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém. Để vợt qua đợc những bớc đờng đó, trớc mắt chúng ta không ít những khó khăn,thách thức lớn. Trong đó nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực là thách thức to lớn và gay gắt. Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội để phát triển. Vấn đề đặt ra là phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục những nguy cơ nhằm vợt lên để phát triển nhanh, vững chắc và đúng hớng. Có nh vậy, đất nớc ta mới có ngày trở nên phồn vinh, to đẹp hơn .

Tài liệu tham khảo.

1. C Mác : T Bản (Quyển 1 tập 1 & quyển 3). 2.C Mác : Phê phán cơng lĩnh Gôta.

3.Các Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII .

4.Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. (tập 1,2). 5.Kinh tế học. (tập 1,2 ) của David Begg.

6.Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản. 7.Bàn về thuế lơng thực.

8.Tác dụng của vàng.

9.Sách “ Tìm hiểu về kinh tế thị trờng ”. 10. Tạp chí nghiên cứu và lý luận. 11. Tạp chí triết học.

12. Tạp chí thông tin lý luận.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẬN DỤNG NÓ Ở VIỆT NAM (Trang 30 -35 )

×