THUẾ VÀ PHẠM VI TÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu Tài chính công ôn tập tài chính công (Trang 64 - 81)

Thuế là gì?

Khỏi niệm:

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các cá nhân và tổ chức cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.

Thuế suất pháp lý và thuế suất thực tế

§ Thuế suất pháp lý: là mức thuế suất trên biểu thuế do luật định.

§ Thuế suất thực tế: là mức thuế suất mà cá nhân thực tế phải nộp cho chính phủ.

=> Thuế suất pháp lý thường như thế nào so với thuế suất thực tế?

Thuế suất biên và thuế suất trung bình

§ Thuế suất biên (Marginal Tax Rate): là tỷ lệ phần trăm tính trên đồng cuối cùng của thu nhập chịu thuế phải nộp.

§ Thuế suất trung bình (Average Tax Rate): là tỷ lệ phần trăm của tổng tiền thuế phải nộp chia thu nhập.

Thuế tỷ lệ cố định, luỹ tiến và luỹ thoái

v Thuế tỷ lệ cố định (Progressive Tax): thuế suất trung bình không đổi khi thu nhập tăng (hoặc giảm).

v Thuế lũy tiến (Proportionate Tax) : thuế suất trung bình tăng khi thu nhập tăng.

v Thuế lũy thoái (Regressive Tax): thuế suất trung bình giảm khi thu nhập tăng.

Phạm vi tác động của thuế (tax incidence)

Mụ hỡnh cõn bằng từng phần

§ Chỉ xem xét tác động của thuế trong một thị trường nhất định.

§ Không xét đến các thị trường khác.

Mụ hỡnh cõn bằng tổng thể

§ Không chỉ xem xét tác động của thuế trong một thị

trường nhất định.

§ Xem xét tác động của thuế lên các thị trường khác (có liên quan).

Gánh nặng thuế (tax burden)

Ba nguyờn tắc về gỏnh nặng thuế:

1) Tác động pháp lý của thuế không phản ánh ai là người chịu gánh nặng thuế thực sự => tác động kinh tế.

2) Khía cạnh thị trường (bên mua hay bán) mà thuế đánh vào không nói lên phân phối gánh nặng thuế.

3) Những đối tượng mà không co giãn cung - cầu => gánh chịu gánh nặng thuế hoàn toàn.

E

t = thuế

E1 E2

P0 Pb Pm

S

D S1

Q P

t

Q0 Q1

Trước khi đánh thuế:

- Thị trường cân bằng tại E với Q0 và P0 Sau khi đánh thuế:

- Thị trường sản xuất tại Q1.

- Giá người mua phải trả là: Pm - Giá người bán nhận được là: Pb

- Gánh nặng thuế người mua là: Pm – P0 - Gánh nặng thuế người bán là: P0 - Pb - Tổng gánh nặng thuế là:

(Pm – P0) + (P0 – Pb) = Pm – Pb = t

=>(Pm – Pb): gọi là góc thuế (tax wedge)

Trường hợp thuế đơn vị đánh trên hàng hoá

Gánh nặng kinh tế của thuế

Kết luận:

ỉ Người bỏn nộp thuế nhưng cả người mua và người bỏn cùng chia sẻ gánh nặng thuế.

=> Nguyên tắc 1: Tác động pháp lý của thuế không phản ánh ai là người chịu gánh nặng thuế thực sự => tác động kinh tế.

E

E1 E2

P0 Pb Pm

S

D D1

Q P

t

Q0 Q1

Gánh nặng kinh tế của thuế: trường hợp người mua nộp thuế

t = thuế

Trước khi đánh thuế:

- Thị trường cân bằng tại E với Q0 và P0 Sau khi đánh thuế:

- Thị trường sản xuất tại Q1.

- Giá người mua phải trả là: Pm - Giá người bán nhận được là: Pb

- Gánh nặng thuế người mua là: Pm – P0 - Gánh nặng thuế người bán là: P0 - Pb - Tổng gánh nặng thuế là:

(Pm – P0) + (P0 – Pb) = Pm – Pb = t (Pm – Pb): gọi là góc thuế (tax wedge)

E

E2 E1

P0 Pb Pm

S

D

Q P

t

Q0 Q1

Gánh nặng kinh tế của thuế

t

Góc thuế (tax wedge) Pm – Pb = t

Khía cạnh thị trường và phân phối gánh nặng thuế

Kết luận:

ỉ Người mua hay người bỏn nộp thuế thỡ sự phõn chia gánh nặng thuế là như nhau.

=> Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường (bên mua hay bán) mà thuế đánh vào không nói lên phân phối gánh nặng thuế.

Độ co giãn cung, cầu và phân phối gánh nặng thuế

Đánh thuế lên hàng hoá:

ỉ Cú cầu hoàn toàn khụng co gión => người mua chịu toàn bộ thuế.

ỉ Cú cầu hoàn toàn co gión => người bỏn chịu toàn bộ thuế.

ỉ Cú cung hoàn toàn khụng co gión => người bỏn chịu toàn bộ thuế.

ỉ Cú cung hoàn toàn co gión => người mua chịu toàn bộ thuế.Túm lại:

Bên nào có cung/cầu càng co giãn => bên đó càng chịu thuế ít hơn, và ngược lại.

Độ co giãn cung, cầu và phân phối gánh nặng thuế

Kết luận:

ỉ Gỏnh nặng thuế tỷ lệ nghịch với độ co gión cung/cầu.

=> Nguyên tắc 3: Những đối tượng mà không co giãn cung - cầu thì gánh chịu gánh nặng thuế hoàn toàn.

Thuế tỷ lệ

E

t%

E1 E2

P0 t%

Pb Pm

S

D1 D2

Q P

Q0 Q1

Trước khi đánh thuế:

- Thị trường cân bằng tại E với Q0 và P0 Sau khi đánh thuế:

- Thị trường sản xuất tại Q1.

- Giá người mua phải trả là: Pm - Giá người bán nhận được là: Pb

- Gánh nặng thuế người mua là: Pm – P0 - Gánh nặng thuế người bán là: P0 - Pb - Tổng gánh nặng thuế là:

Pm – Pb = Pb x t%

(Pm – Pb): gọi là góc thuế (tax wedge)

Bài tập 3

Cho đường cầu về trà sữa là: Q = 2000 - 300P Và đường cung là: Q = 400 + 100P

Giả sử chính phủ đánh thuế TTĐB 2 đơn vị đối với mỗi ly trà sữa bán ra của các tiệm trà sữa (người bán phải nộp thuế).

a. Gánh nặng pháp lý của khoản thuế này thuộc về ai? Gánh nặng kinh tế của khoản thuế này thuộc về ai?

b. Tính tổng số thuế chính phủ thu được và mất mát vô ích (DWL) của khoản thuế này.

c. Giả sử bây giờ chính phủ thu thuế này từ người mua trà sữa thì gánh nặng kinh tế của khoản thuế này như thế nào?

Bài tập 4

Cho đường cầu về trà sữa là: Q = 2000 - 300P Và đường cung là: Q = 400 + 100P

Giả sử chính phủ đánh thuế TTĐB 10% lên trà sữa (người mua phải nộp thuế).

a. Gánh nặng pháp lý của khoản thuế này thuộc về ai?

b. Gánh nặng kinh tế của khoản thuế này là thuộc về ai và bằng bao nhiêu?

c. Giả sử bây giờ chính phủ thu thuế này từ người bán trà sữa thì gánh nặng kinh tế của khoản thuế này như thế nào?

Một phần của tài liệu Tài chính công ôn tập tài chính công (Trang 64 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)