Đề ra một số ý kiến đề hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở ở việt nam (Trang 28 - 33)

PHẦN 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

3.3. Đề ra một số ý kiến đề hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam

- Đa dạng hoá hàng hoá trên thị trường:

Theo như quy định của NHNN về danh mục GTCG được tham gia giao dịch trên thị trường mở ta thấy rằng danh mục này khá đa dạng cả về loại GTCG và kì hạn nhưng trên thực tế theo các giao dịch đã diễn ra zthì zmặt zhàng zchủ zyếu zở zđây zchỉ zlà ztín zphiếu zkho zbạc zvà

ztrái zphiếu zchính zphủ zvới zkì zhạn zngắn. zVì zvậy zviệc zđa zdạng zhóa zvề zhàng zhóa zcũng znhư zkì zhạn

ztrên zthị ztrường zmở zlà zmột zđiều zhết zsức zcần zthiết zđể zthu zhút zthêm znhiều zTCTD ztham zgia zvào

zthị ztrường zmở, zđể zviệc zđiều ztiết zcung zcầu zvốn ztrên zthị ztrường zđạt zhiệu zquả zcao.

- Phương thức giao dịch:

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

Phương thức giao dịch phù hợp nhất với nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam hiện nay là mua bán có kỳ hạn gọi là hợp đồng mua lại, mà trong đó NHTW là người chủ động quyết định số lượng giao dịch, thời gian, phương thức vì đối với thị trường hiện nay còn rất nhiều biến động hay sự thiếu hụt về thanh khoản của các NHTM nên phương zthức zgiao

zgiao zdịch zmua zbán zcó zkỳ zhạn sẽ góp phần giải quyết phần nào những khó khăn này. Cần phải tiến hành giao dịch sao cho đảm bảo yêu cầu, thể zhiện ztính zlinh zhoạt zcủa zcông zcụ

znghiệp zvụ zthị ztrường zmở zmà zcác zcông zcụ zkhác zkhông zthể zthực zhiện zđược.

Hiện nay, trên thị trường mở, nhiều nước đang chuyển dần sang sử dung các hợp đồng mua lại (Repos) vì đây là một hình thức tài trợ thuận tiện và linh hoạt hơn. Thông qua các repos các thành viên tham gia thị trường mua hoặc bán các GTCG để đổi lấy tiền mặt vào một thời điểm trong tương lai. Đây là một công cụ điều hành hiệu quả nhằm tăng khả năng thanh khoản của thị trường và giúp cho việc mở rộng thị trường. Các hợp đồng này thường ngắn hạn (tuy nhiên, cá biêt cũng có thể có thời hạn dài hơn). NHNN cần nghiên cứu để đưa hình thức này vào thị trường mở.

- Hiện đại hoá hệ thống thanh toán:

NHNN cũng như các TCTD phải không đổi mới máy móc, hệ thống phần mềm để nghiệp vụ thị trường mở hoạt động có hiệu quả, nhanh chóng hơn thì việc ztrang zbị zhệ zthống zthanh

ztoán zvà zquản zlý zhiện zđại, zthiết zkế zchương ztrình zphần zmềm zphục zvụ zcho zhoạt zđộng zcủa

znghiệp zvụ zthị ztrường zmở znhằm zkết znối zgiữa znội zbộ ztrong zNHTW zvà zgiữa zNHTW zvới zcác ztổ

zchức ztín zdụng zthành zviên znhằm zđảm zbảo zthực zhiện zcác zcông zđoạn zgiao zdịch ztừ zkhi zcông

znhận zthành zviên, zđăng zký zchữ zký zđiện ztử, zthông zbáo zmời zthầu, zđăng zký zgiấy ztờ zcó zgiá, zxét

zthầu, ztạo zlập zvà zký zhợp zđồng zmua zlại z... zđến zkhâu zthanh ztoán zchuyển zkhoản zvà zthông zbáo

zbáo zcáo.

- Tăng thêm số lượng thành viên tham gia:

Hiện nay thành viên tham gia vào thị trường mở chủ zyếu zlà zcác zngân zhàng zvà ztổ zchức zphi

zngân zhàng. zĐể zmở rộng thêm zkhả znăng zcan zthiệp và tác động zcủa zNHNN zđối với znền zkinh

ztế zthì zcần zphải zmở zrộng về số lượng zcác zthành zviên zcủa zthị ztrường.Ví zdụ znhư zcác ztổ zchức

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

znhư zQuỹ zHỗ ztrợ zphát ztriển, zKho zbạc znhà znước, zQuỹ zbảo zhiểm zxã zhội,… zsẽ zđược zchấp zthuận

zlà zthành zviên zcủa zthị ztrường zmở.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ:

Các tổ chức tín dụng cần phải tăng cường trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, nâng cao khả năng am hiểu các văn bản pháp quy, quy trình ngiệp vụ, chuyên sâu vào công tác nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở và khả năng dự báo thị trường, đồng thời mỗi cán bộ trong tổ chức cũng phải nắm vững tính năng, tác dụng của các thiết bị công nghệ thông tin mới phù hợp zvới zsự ztiến zbộ zcủa zcông zcuộc zhiện zđại zhoá zdể zgiúp zcho

zviệc zgiao zdịch znghiệp zvụ zthị ztrường zmở zdiễn zra zthuận ztiện, znhanh zchóng, zan ztoàn.

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

KẾT LUẬN

Chính sách tiền tệ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh mẽ và hết sức nhạy cảm đối với toàn bộ hoạt động kinh tế.

zThông zqua zviệc zđịnh zhướng zvà zđiều zchỉnh zkịp zthời zmọi zhoạt zđộng ztiền ztệ, ztín zdụng zvà zngân

zhàng, zchính zsách ztiền ztệ zluôn zduy ztrì zsự zổn zđịnh zcủa zhệ zthống ztiền ztệ, zkiểm zsoát ztốt zlạm zphát

zvà zgóp zphần zđảm zbảo zsự ztăng ztrưởng znhanh, zbền zvững zcủa znền zkinh ztế.

Hiện nay, ở Việt Nam, nghiệp vụ thị trường mở đang là một ztrong znhững zcông zcụ zđắc zlực z

znhất zcủa zchính zsách ztiền ztệ zđã zvà zđang zđược zsử zdụng ztrong zgần z20 znăm zqua, zviệc zgiao zdịch

zchưa zthường zxuyên, zcác zhàng zhoá ztrên zthị ztrường zđã ztừng zbước zđược zcải zthiện. zTuy znhiên,

zviệc zxuất zhiện zthị ztrường zmở zlà zmột zbước ztiến zquan ztrọng ztrong ztiến ztrình ztiến ztới ztự zdo zhoá

zlãi zsuất zở znước zta. zCó zthể znói, zNgân hàng Nhà nước zViệt zNam zđã zcó zthêm zmột zcông zcụ zmới

z– zcông zcụ zquan ztrọng znhất ztrong zđiều zhành zchính zsách ztiền ztệ z- zđó zlà znghiệp zvụ zthị ztrường

zmở. zCông zcụ znày zsẽ zgiúp zNgân zhàng zNhà znước zthực zsự zcó zthể zđiều zhành zvà zổn zđịnh znền

zkinh ztế ztheo zcác zchính zsách zđã zđề zra.

Với vốn zkiến zthức zcòn znhiều zhạn zhẹp znhưng ztheo znhưng zkiến zthức zđã zđược zhọc ztrên zgiảng

zđường zkết zhợp ztham zkhảo zcác ztài zliệu zchuyên zngành zvà zsuy zluận zcủa zcá znhân, ztôi zđã zthực

zhiện znghiên zcứu zvề znghiệp zvụ zthị ztrường zmở zvà zthực ztiễn zở zViệt zNam ztrong zkhoảng zthời

zgian z2011-2016. zĐề zán znày zcũng zđã zđược zđóng zgóp zmột zsố zý zkiến zcá znhân zđể znhằm zmục

zđích zngày zcàng zhoàn zthiện zhơn zcho zcông ztác zhoạt zđộng znghiệp zvụ zthị ztrường zmở ztại zViệt

zNam.

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CHÚ THÍCH

1. Frederic S. Mishkin,2001, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

2. Giáo trình bộ môn Ngân hàng Trung ương, NXB Học viện Ngân hàng.

3. Ngân hàng Nhà nước, Thị trường mở, sbv.gov.vn.

4. Ths. Đặng Thị Việt Đức - Ths. Phan Anh Tuấn, Mục tiêu của chính sách tiền tệ, quantri.vn

5. Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mở. Ngày hiệu lực 04/02/2007

6. Quyết định số 27/2008/QĐ-NHNN ngày 30/09/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 01/11/2008.

7. Quyết định số 11/2010/QĐ-NHNN ngày 6/1/2010 về danh mục giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước.

8. TS. Hà Thị Sáu, ThS. Vũ Mai Chi, Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở trong phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam (Tạp chí Ngân hàng số 17 của Ngân hàng Nhà nước), sbv.gov.vn.

9. PGS.TS. Đào Hùng, TS.Nguyễn Thạc Hoát, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS.

Nguyễn Thế Vinh, ThS. Nguyễn Việt Anh, Nhìn lại chính sách tiền tệ 2011-2012 và gợi ý chính sách tiền tệ những năm tiếp theo, luattaichinh.wordpress.com.

10. Huyền Thanh, Thị trường tiền tệ qua lăng kính “OMO”, Thời báo ngân hàng.

11. Phương Mai, 10 sự kiện tài chính ngân hàng nổi bật năm 2011, cafef.vn.

12. Nguyễn Lê, “Thị trường tiền tệ - 1 năm nhìn lại”, baodauthau.vn.

13. ThS Chu Thanh Nga, Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở trong quá trình đổi mới chính sách tiền tệ ở Việt Nam, tapchitaichinh.vn.

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở ở việt nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)