phân giải không gian
• Bước xoắn đầu dò (khoảng cách tâm–tâm )
– Với máy thế hệ 3, bước xoắn đầu dò xác định khoảng cách tia; với máy thế hệ 4, nó xác định độ phân mẫu (sampling).
• Độ mở đầu dò (độ rộng phần tử hoạt động)
– Dùng đầu dò nhỏ sẽ cải tiến độ phân giải không gian
• Số ảnh chiếu
– Quá ít ảnh chiếu tạo ra xảo ảnh, chủ yếu hướng về phía ngoại vi ảnh
• Số tia
– Với trường chiếu cố định, số tia tăng khi bước đầu dò giảm.
• Kích thước điểm nguồn (Focal spot)
– Điểm nguồn lớn hơn sẽ làm giảm độ nét hình học và giảm độ phân giải không gian.
• Độ khuếch đại vật
– Độ khuếch đại tăng sẽ tăng độ làm nhòe của điểm nguồn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải không gian phân giải không gian
• Bề dày lát cắt
– Bề dày lát cắt lớn sẽ làm giảm độ phân giải không gian theo trục dài bệnh nhân; và giảm độ nét các bờ cấu trúc trong ảnh trục (transaxial)
• Đường cong độ nhạy lát cắt
– Để mô tả bề dày lát cắt chính xác hơn
• Bước xoắn :
– Bước xoắn lớn làm giảm độ phân giải. Bước xoắn lớn hơn sẽ làm rộng đường cong độ nhạy lát cắt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải không gian phân giải không gian
• Nhân tái tạo ảnh
– Hàm lọc xương có độ phân giải không gian tốt nhất , và hàm lọc mô mềm có độ phân giải không gian thấp hơn.
• Ma trận ảnh
• Chuyển động của bệnh nhân
– Chuyển động của bệnh nhân trong lúc ghi hình sẽ làm nhòe ảnh CT và độ nhòe tăng theo khoảng cách chuyển động.
• Trường chiếu
• Aûnh hưởng đến kích thước vật lý của mỗi phần tử ảnh (pixel)
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân giải không gian phân giải không gian
• mAs
– Ảnh hưởng trực tiếp đến số photon tạo ảnh CT, do đó ảnh hưởng đến tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR) và độ