Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu khả năng loại bỏ tác nhân phú dưỡng môi trường nước của cây ngổ trâu (enydra fluctuans lour) và cây bèo tây (eichhornia crassipes (mart.) solms) (Trang 37 - 38)

Thí nghiệm đƣợc bố trí trong các chậu và bể có dung tích khác nhau, với lƣợng sinh khối bèo tây và ngổ trâu tùy từng thí nghiệm.

▪ Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố N-NH4+

; N-NO3 -

; P- PO4

3-

và pH lên sinh trưởng của bèo tây, ngổ trâu và khả năng loại bỏ các yếu tố này.

Bèo tây đƣợc nuôi trong các chậu có thể tích 8 lít (chứa 4 lít môi trƣờng), ngổ trâu nuôi trong các chậu có thể tích 5 lít (chứa 2 lít môi trƣờng). Mỗi chậu có 3- 4 cây bèo tây hoặc 6- 7 cây ngổ trâu tƣơng đối đồng đều nhau.

28

Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần. Tất cả các chậu thí nghiệm đƣợc đặt trong nhà dƣới ánh sáng tán xạ. Thời gian cho mỗi thí nghiệm là 15 ngày, 2 ngày tiến hành đo DO và pH một lần. Trong đó: - N-NH4+: ở các nồng độ 10, 15, 20 và 25 mg/L. - N-NO3-: ở nồng độ 5, 10, 20, 31,5 và 40 mg/L. - P-PO4 3- : ở nồng độ 1, 5, 10, 15,5 và 20 mg/L. - pH: ở các dải 5, 6, 7, 8, 9.

▪ Thực nghiệm quy mô pilot

Hệ thống xử lý quy mô pilot gồm 2 mƣơng song song đƣợc xây bằng gạch, có kích thƣớc: dài x rộng x sâu tƣơng ứng: 4,6 m x 0,8 m x 0,2 m. Đầu mƣơng ngăn (dài 0,2 m) nhận nƣớc vào mƣơng, mức nƣớc trong bình trong mƣơng 10 cm. Mỗi mƣơng trồng một loại cây và mật độ cây vừa kín mặt nƣớc . Nƣớc phú dƣỡng từ ao đƣợc bơm liên tục vào mƣơng xử lý với các tải lƣợng khác nhau . Hàng tuần tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc trƣớc và sau xử lý.

Mô hình nhƣ sau:

Một phần của tài liệu khả năng loại bỏ tác nhân phú dưỡng môi trường nước của cây ngổ trâu (enydra fluctuans lour) và cây bèo tây (eichhornia crassipes (mart.) solms) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)