2.1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1.2. Tình hình kinh doanh của Công ty
a- Chỉ tiêu doanh thu.
Biểu kết quả doanh thu của Công ty trong các năm 1999- 2001
Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 Mức biến động
N¨m 2000/1999 N¨m 2001/2000 số tiền (đ) tỷ lệ
(%) số tiền (đ) tỷ lệ (%) Doanh thu (®) 464.111.552.346 330.855.011.681 240.205.282.283 -13.325.640.665 71.3 -90649729398 72.6
Qua kết quả trên ta thấy doanh thu của Công ty có xu hớng giảm dần, cụ thể năm 2000/1999 giảm 133.256.540.665 đồng; năm 2001/2000 giảm 906.497.398 đồng. Nếu theo số tơng đối thì năm 2000 chỉ đạt 71,2% doanh thu so với năm 1999 và năm 2001 chỉ đạt 72,6% so với năm 2000.
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu thu của Công ty ngày càng đi xuống có nhiều nhng chủ yếu là do khối lợng hàng hoá bán ra và vận chuyển giảm đi, cụ thể ta có biểu thống kê khối lợng hàng hoá bán ra và vận chuyển sau:
Chỉ tiêu năm 1999 năm2000 năm 2001 So sánh giữa các năm
n¨m2000/1999 n¨m2001/2000
TÊn TÊn TÊn TÊn TÊn
1.Than cám 393.641 496.742 447.500 103.101 -49.242
2.Xû Pyrit 18.447 16.495 21.100 -1.952 4.605
3.Xỷ Phả Lại 12.018 12.723 11.700 705 -1.023
4.Đá Bôxit 5.505 10.230 9.580 4.725 -650
5.Quặng sắt 4.770 5.726 2.550 956 -3.176
6.Xi m¨ng 346.000 83.384 0 -262.616 0
7.Phụ gia khác 11.233 1.658 1.580 -9.575 -78
8.VËn chuyÓn Clinker 281.612 394.370 220.240 112.758 -174.130
23
9.Chuyển tải than 63.345 53.049 158.900 -10.296 105851
10.Đoàn vận tải 19.861 29.600 46.100 9.739 16.500
Tổng khối lợng hàng hoá bán
ra và vận chuyển 1.163.123 1.115.704 1.010.050 -47.419 -105.645
Qua biểu thống kê cho ta thấy tổng khối lợng hàng hoá bán ra và vận chuyển của Công ty giảm đi rất nhiều, cụ thể năm 2000/1999 giảm 47.419 tấn;
năm 2001/ 2000 giảm 105.645 tấn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do khối lợng cơ cấu của từng mặt hàng thay đổi nhất là mặt hàng tiêu thụ xi măng:
năm 2000/ 1999 giảm 262.616 tấn và đến năm 2001 không kinh doanh mặt hàng này nữa; Tham cám năm 2000 có tăng lên 103.101 tấn so với năm 1999, nhng đến năm 2001 lại giảm đi so với năm 2000 là 49.242 tấn. Đây là những mặt hàng bán ra có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hoá kinh doanh của Công ty cho nên mặt số mặt hàng khác cuả Công ty tuy có tăng lên về khối lợng bán ra và vận chuyển nh Xỷ Pyrit hoặc chuyển tải than và vận chuyển Clinker cũng không thể đứa tổng khối lợng hàng hoá lên đợc. Điều này kéo theo doanh thu của Công ty đi xuống. Tuy nhiên, điều này cha nối lên đợc hiệu quả hoạt
động của Công ty mà đây mới chỉ là phác thảo qui mô hoạt động của Công ty trong thời gian gần đây, để làm rõ hơn chúng ta nên xem xét một số chỉ tiêu sau.
b. Chỉ tiêu lợi nhuận.
Để đánh giá chính xác các chỉ tiêu này, ta căn cứ vào biểu thồng kê "Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh" của Công ty trong các năm 1999-2001.
Qua đó ta sẽ thấy đợc sự biến động về lợi nhuận của Công ty trong từng thời kỳ (năm), cũng nh sự biến động của từng khoản mục ảnh hởng tới lợi nhuận của Công ty.
24
Bảng phân tích chung tình hình lợi nhuận qua các năm 1999-2001
Chỉ tiêu Mã
sè Lòy kÕ tõ
đầu năm Mức biến động
N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001 2000/1999 2001/2000
(Đ) (Đ) (Đ) Số tiền (đ) Tỷ lệ
(%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)
-Tổng doanh thu 001 464.111.54
6.997 330.855.011.681 240.205.282.283 -133.256535.316 71.3 -90649729398
-Các khoản giảm trừ 003 0 0 0
+ChiÕt khÊu 04 0 0 0
+Giảm giá hàng bán 05 0 0 0
+Hàng bán bị trả lại 06 0 0 0
+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
XNK phải nộp 07 0 0 0
1.Doanh thu thuÇn ( 01-03 ) 10 464.111.54
6.997 330.855.011.681 240.205.282.283 -133256535316 71.3 -90649729398 2.Giá vốn hàng bán 11 343.382.68
4.517 202.680.468.669 152.377.046.714 -140702215848 59.0 -50303421955 3. Lợi nhuận gộp ( 10-11) 20 120.720.86
2.480 128.174.543.012 87.828.235.569 5318388873 104.4 -38219015784
4. chi phí bán hàng 21 111.613.58
4.865 126.047.251.353 77.777.025.812 -111613584865 0.0 77777025812
5. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 22 8.011.886.8
51 7.346.244.988 -8011886851 0.0 7346244988
6.Lợi nhuận từ HĐKD ( 20-
21-22) 30 1.103.390.
764 2.127.291.659 2.704.964.769 1023900895 192.8 577673110
7.thu nhập hoạt động tài
chÝnh 31 374.100.2
50 99.743.431 -265003180 29.2 -9353639
8. Chi phí hoạt động tài
chÝnh 32 0 0 0 0 0
9.lợi nhuận từ hoạt động
tài chính (31-32) 40 374.100.2
50 109.097.070 99.743.431 -265003180 29.2 -9353639
10. Các khoản thu nhập
bÊt thêng 41 1.305.566.
867 506.226.136 803.564.917 -799340731 38.8 297338781
11.Chi phÝ bÊt thêng 42 146.269.6
61 0 151.938.535 -146269661 0.0 151938535
12.Lợi nhuận bất thờng
(41-42) 50 1.159.297.
206 506.226.136 651.626.382 -653071070 43.7 145400246
13.Tổng lợi nhuận ttrớc
thuÕ (30+40+50) 60 2.636.788.
220 2.742.614.865 3.456.334.582 105826645 104.0 713719717
14. ThuÕ thu nhËp doanh
nghiệp phải nộp 70 843.772.2
30 500.000.000 1.106.027.066 -343772230 59.3 606027066 221.21
15.Lợi nhuận sau thuế.
(80-70) 80 1.793015.
990 2.242.614.865 2.350.307.516 449598875 125.1 107692651 104.80
25
Từ công thức:
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Lợi nhuận 2000/1999 tăng 1.023.900.895 đ (đạt 192 %), năm 2001/2000 tăng 57.767.311 đ (đạt 127.16%). Nguyên nhân, là do tổng chi phí giảm đi trong đó chủ yếu là:
-Chi phí bán hàng: Đây là toàn bộ các khoản chi liên quan tới hoạt động tiêu thụ, nh tiền lơng nhân viên bán hàng, chi vật liệu bao gói, chi vận chuyển, bốc dỡ , hoa hồng..
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là những chi phí cố định, ít biến đổi theo qui mô doanh nghiệp.
Cụ thể tổng chi phí năm 2000/1999 giảm đi 133.751.365.089 đ ( đạt 71%), năm 2001/ 2000 giảm đi 90.275.707.286 đ (đạt73%). Đây là một tín hiệu khả quan cho công ty, vì nh thế sẽ góp phần làm tăng thêm lợi nhuận của công trong khi doanh thu lại giảm đi.
-Mặt khác tổng giá vốn hàng bán của các hàng hóa cũng đợc giảm đi, năm 2000/1999 giảm 140.702.215.848 đ đạt 59%, năm 2001/2000 giảm đi 50.303.421.955 đ, đạt 75.18%. Đây là nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnh hởng
đến lợi nhuận của công ty.
Nh vậy, tổng hợp các yếu tố trên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã không ngừng tăng lên trong các năm qua. Điieù này kéo thêo tổng lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên (bao gồm cả lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động bất thờng).
Cụ thể, Tổng lợi nhuận trớc thuế của Công ty năm 2000/1999 tăng105.826.645 đồng đạt 104.0%, năm 2001/2000 tăng 713.719.717 đồng, dật 126.02%. Điều này cho thấy Công ty đã không ngừng nỗ lực trong việc nâng
26
LN = Tổng
doanh thu bán hàng
ChiÕt khÊu hàng bán
Giảm giá
hàng bán
hàng bị trả lại
- - -
thuÕ tiêu thô
giá vốn
hàng bán chi phí bán
hàng chi phí
quản lý
- -
- -
cao lợi nhuận trong những điều kiện kinh doanh hết sức khó khăn trong thời gian qua.
(c).Tỷ suất lợi nhuận của Công ty.
+ Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu:
ta có công thức:
Bảng phân tích:
Chỉ Tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001 Doanh thu 464111546997 330855011681 240205282283 Tổng lợi nhuận 2636788220 2742614865 3456334582 Tổng lợi
nhuËn/doanh thu 0.568 0.829 1.439
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100đ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, cụ thể: năm 1999 cứ 100đ doanh thu có 0.568đ lợi nhuận; năm 2000 trong100đ
doanh thu có 0.829đ lợi nhuận; năm 2001 trong 100đ doanh thu có 1.439đ lợi nhuận. Nếu so sánh giữa các năm thì tỷ suất này có xu hớng đi lên rõ rệt. Điều này rất tốt đối với công ty và lên duy trì tốc độ tăng của tỷ suất này.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Công thức:
Ta có bảng phân tÝch:
Chỉ Tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001
Tổng lợi nhuận 2636788220 2742614865 3456334582 Giá trị TSLĐ bình quân 69860571030 57092652101 45113675125 Giá trị TSCĐ bình quân 26715103233 22406900077 17551326064
27 Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận
Doanh thu
* 100
Tỷ suất lợi nhuËn
trên vốn =
Lợi nhuận
Tổng vốn sản xuất
* 100
=
Lợi nhuận
Giá trị TSCĐ
bình quân + Giá trị TSLĐ
b×nh qu©n
( )
* 100
Tổng giá trị TSCĐ và LĐ
b×nh qu©n 96575674262 79499552177 62665001189
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn sản xuất 2.73 3.45 5.52
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy, cứ 100 đ vốn bổ ra để sản xuất kinh doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận.Bảng trên cho ta thấy:
năm 1999 trong 100đ vốn bỏ ra thu đợc 2.73 đồng lợi nhuận; năm 2000 trong 100đ vốn bỏ ra có 3.42 đồng lợi nhuận và năm 2001 trong 100đ vốn thu
đợc 5,52 đồng lợi nhuận. Ta nhận thấy tỷ suất này tăng lên dần hàng năm. Sự biến động của tỷ suất theo xu hớng này là tơng đối tốt, nếu nh các yếu tố khác ổn định nh giá cả và cơ cấu mặt hàng. Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả nhất.
+ Tỷ suất lãi suất sản suất:
Ta có công thức:
Ta có bảng phân tích sau:
Chỉ Tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001 Tổng lợi nhuận 2636788220 2742614865 3456334582 Tổng giá vốn 3433826845
17 2026804686
69 152377046714 tỷ suất lợi nhuận
trên giá vốn 0.77 1.35 2.27
Số liệu của bảng phân tích cho ta thấy:Trong trờng hợpkhông có sự biến
động về giá cả và cơ cấu mặt hángản phẩm tiêu thụ thì chỉ tiêu nàyhầu nh phụ thuộc vào chi phí của giá vốn hàng hoá. Chỉ tiêu này cho thấy trong 100đ giá
vốn thì tỷ trọng của lợi nhuận là bao nhiêu, cụ thể năm 1999 trong 100đ giá vốn sản xuất thì lợi nhuận chiếm 0.77 đ; năm 2000 trong 100đ giá vốn sản xuất thì
có 1.35đ lợi nhuận; năm 2001 trong 100đ giá vốn có 2.27đ lợi nhuận. Tỷ suất này cũng không ngừng đợc nâng lên trong các năm gần đây. Kết quả cho thấy trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là có hiệu quả. Nếu nh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh một cách khái quát tình hình kinh doanh của Công ty, thì tỷ suất này phẩn ánh cụ thể hiệu quả mang lại.
d-Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
(+). Sức sản xuất của TSLĐ.
28 Tỷ suất lợi
nhuận giá
thành( lãi suất sản xuất )
=
Lợi nhuận
Giá thành sản xuất ( giá vốn)
* 100
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra bao nhiêu đồng dioanh thu. (Căn cứ vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế toán).
Công thức:
Biểu thống kê các năm nh sau:
Chỉ tiêu năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Doanh thu thuÇn 464111546997 330855011681 240205282283 Tổng vốn LĐ bình quân 69860571030.00 57092652101.00 45113675125.0 Sức sản xuất của vốn 0
lu động 6.64 5.80 5.32
Qua biểu trên cho ta thấy cứ 1đ vốn lu động thì trong năm 1999 cho 6.64
đồng doanh thu; năm 2000 cho 5.8 đồng doanh thu và năm 2001 cho ra 5,32
đồng doanh thu. Nh vậy nếu nh sức sản xuất của vốn lu động theo xu hớng giảm đi. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động cha cao, nguyên do là khối lợng hàng hoá bán ra giảm đi so với các năm trớc, đồng thời trong khâu thanh quyết toán hàng bán cha rứt điểm còn tồn đọng nhiều. Để đánh giá kỹ hơn về việc khai thác vốn lu động ta xem xét chỉ tiêu sau đây.
Ta có bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng vốn LĐ bình
qu©n 69860571030.00 57092652101.00 45113675125.0 Lợi nhuận thuần 2636788220 2742614865 34563345820 Sức sinh lợi của vốn lu
động 0.04 0.05 0.08
Tỷ suất này cho thấy cứ 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận.
Kết quả cho thấy, năm 1999 cứ 1 đồng vốn lu động cho 0.04 đồng lợi nhuận;
năm 2000 cứ 1 dồng vốn lu động cho 0.05 đồng lợi nhuận và năm 2001 1 đồng lợi nhuận cho 0.08 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty ngày càng đợc nâng lên.
(+) Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động.
29 Sức sinh sản suất
của vốn l u động
=
Tổng doanh thu thuần
Vốn l u động bình quân
Sức sinh lợi của vốn l u động
=
Lợi nhuận thuần ( hay lãi gộp)
Vốn l u động bình quân
bảng phân tích:
Chỉ tiêu năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Doanh thu thuÇn 464111546997 330855011681 240205282283 Vèn L§ b×nh qu©n 69860571030 57092652101 45113675125 Số vòng luân chuyển của
vốn lu động 6.64 5.80 5.32
Hệ số đảm nhiệm vốn lu
động 0.151 0.173 0.188
Kết quả phân tích cho thấy, số vòng luân chuyển vốn trong năm có xu h- ớng giảm đi, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động cha cao. nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả này là việc dự trữ hàng tồn kho còn lớn, tình hình thanh toán công nợ của khách hàng còn tồn đọng nhiều dẫn đến việc thu hồi vốn chậm. Công ty cần tìm ra giải pháp thích hợp để rút bớt số vốn và thời gian vốn lu lại ở từng khâu, khi đó sẽ giảm đợc nhu cầu về vốn cho phép tăng khối l- ợng hàng hoá kinh doanh.
Xét hệ số đảm nhiệm vốn LĐ ta thấy chỉ tiêu này tăng lên so với các năm,
điều này càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cha cao, cha tiết kiệm đợc vốn.
e. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
(+)Sức sản xuất của TSCĐ
Ta có bảng phân tích:(Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh)
Chỉ Tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001
Giá trị TSCĐ bình quân 26715103233 22406900077 17551326064 Doanh thu thuÇn 464111546997 330855011681 240205282283
Sức sản xuất củaTSCĐ 17 15 14
Qua bảng phân tích ta thấy trong 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân trong năm 1999 đem lại17 đồng doanh thu thuần, năm 2000 là15 đồng; năm 2001 là 14 đồng. N vậy sức sản xuất của TSCĐ trong Công ty có xu hớng giảm
đi, đây là điều không tốt cần xem xét đánh giá lại một số hạng mục nh kho tàng bến bãi để sử dụng có hiệu quả hơn tránh lãng phí không cần thiết khi nhu cầu sử dụng không cao, mặt khác khả năng thu hồi vốn của các tài sản này rất chËm.
30 Sức sản xuất của TSCĐ =
Tổng doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chuyên đề tốt nghiệp
(+) Sức sinh lợi của TSCĐ.
Ta có bảng phân tích
Chỉ Tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001
Tổng lợi nhuận 2636788220 2742614865 3456334582
Nguyên giá TSCĐ bình
qu©n 26715103233 22406900077 17551326064
Sức sinh lợi của TSCĐ 0.10 0.12 0.20
Bảng phân tích cho ta thấy cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Kết quả trên bảng cho ta chỉ tiêu này có xu hớng tăng dần qua các năm, nhng vẫn cha cao cần sử dụng có hiệu quả hơn nữa TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.
f. Hệ thống chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn.
Ngoài việc xem xét, đánh giá hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐvà TSLĐ chúng ta còn phải xem xét cả hiệu qủa sử dụng vốn dới góc độ sinh lêi.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh ta có bảng ph©n tÝch sau
chỉ tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001
Tổng lợi nhuận 2636788220 2742614865 3456334582 vèn kd 84909484914 54936023100 55497854958
hệ số doanh lợi của
vèn kinh doanh 0.03 0.05 0.06
Chỉ tiêu này cho thấy trong 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra cho bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Kết quả trên cho thấy hệ số này ngày càng tăng năm 2000 so với năm 1999 tăng 0.02 đồng, năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 0.01 đồng.
Nhng hiệu quả kinh tế cha cao và tốc độ tăng trởng của hệ số này còn thấp.
(+) Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu:
31 Sức sinh lợi của TSCĐ =
Lợi nhuận thuần ( hay lãi gộp)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Hệ số doanh lợi của vốn kinh
doanh =
Vèn kinh doanh
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Lãi ròng tr ớc thuế
Vốn chủ sở hữu
Ta có bảng phân tích
chỉ tiêu năm 1999 năm 2000 năm 2001
Tổng ln trớcthuế 2636788220 2742614865 3456334582 Vốn chủ sởhữu 26709151534 21163427299 24400016978 hệ số doanh lợi của
vốn chủ sở hữu 0.10 0.13 0.14
Kết quả phân tích cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ngày càng đi lên nhng mức độ tăng giữa các năm vẫn còn thấp (năm 2000/ 1999 tăng 0.03 đồng; nnăm 2001/ 2000 tăng 0.01đồng), cần đẩy nhanh tốc độ sinh lời khi
đó hiệu quả sử dụng vốn mới thực sự có hiệu quả.
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sơ hữu chịu ảnh hởng của hai nhân tố:Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu và hệ số doanh lợi của doanh thu thuần.
-Nếu vòng quaycủa vốn chủ sở hữu càng cao thì hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên theo.
-Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh cao sẽ cho lãi ròng cao khi đó khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cũng sẽ đợc tăng lên.
(**). Nhận xét về kết quả phân tích một số chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Vật T Vận Tải Xi Măng.
Qua các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích cho ta thấy khái quát tình hình họt
động của Công ty trong thời gian vừa qua. Ngoài việc không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế về lợi nhuận, các tỷ suất lợi nhuận đều tăng nhng bên cạnh đó, mức độ đạt đợc cha hẳn đã
cao, thể hiện ở các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của các loại vốn, tài sản khả năng luân chuyển của các dòng vốn trong các năm mới chỉ đạt nở mức vợt mức kế hoạch đề ra còn tính hiệu quả của nó vẫn còn thấp, tỷ lề tăng trởng giữa các năm còn chậm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó liên quan đến nhiều khâu trong quá trình hoạt động, cũng nh các yếu tố tác động. Để nâng cao hiệu quả
kinh tế hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp điều chỉnh , khắc phục kịp thời những tồn tại dố nh giải quyết tốt trong khâu thanh toán tránh bị chiếm dụng và tồn đọng vốn ở khâu bán hàng, điều chỉnh lại cơ cấu tài sản cố định hợp lý để tránh lãng phí nguồn vốn,
32
chỉ nên đầu t vào những tài sản liên quan trực tiếp đến quá trình kinh doanh của Công ty. Nh vậy mới khai thác hết khả năng của các nguồn vốn.
Bên cạnh đó cần điều chỉnh lại cơ cấu ngành hàng hợp lý để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh đẩy mạnh doanh thu, tăng lợi nhuận. Khi đó hiệu quả
kinh doanh sẽ từng bớc đợc cải thiện nâng cao.