1. Nguyên tắc chung kế toán khoản phải thu 2. Kế toán Phải thu của khách hàng (TK 131)
3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ (TK 133) 4. Kế toán Phải thu khác (TK 138)
26
1. Nguyên tắc chung kế toán khoản phải thu
- Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn, đối tượng, loại nguyên tệ phải thu
- Việc phân loại các khoản phải thu được thực hiện theo nguyên tắc:
+ Phải thu của KH là các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua-bán
+ Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;
+ Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua – bán, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức, cho mượn TS, TS thiếu chờ xử lý,…
27
1. Nguyên tắc chung kế toán khoản phải thu (tiếp)
- Kế toán phải xác định các khoản phải thu có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ khi lập BCTC.
- Kế toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi và có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
2. Kế toán Phải thu khách hàng
2.1. Nguyên tắc kế toán TK131 (xem thông tư 200)
TK này phản ánh các khoản NPThu và tình hình thanh toán các khoản NPThu của DN với KH về tiền bán SP, HH, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, CCDV, khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành hoặc khoản phải thu từ bên nhận ủy thác XK về tiền bán hàng XK.
Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm BC) và ghi chép theo từng lần thanh toán.
Phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
Phải theo dõi chi tiết các khoản NPThu của KH theo từng loại nguyên tệ.
- Số tiền KH đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của KH;
- Khoản giảm giá hàng bán cho KH sau khi đã giao hàng và KH có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị KH trả lại (có thể bao gồm thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho KH.
- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (TH tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).
- Số tiền phải thu của KH phát sinh trong kỳ khi bán SP, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính;
- Số tiền thừa trả lại cho KH
- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (TH tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).
TK 131 TK kết cấu hỗn hợp
SDCK: Số còn phải thu từ KH
SDCK: Số tiền KH đặt trước còn lại
2. Kế toán Phải thu khách hàng 2.2. Nội dung và kết cấu tài khoản
TK 131 521 (1,2,3)
3. Các khoản giảm trừ DThu
511
1. Bán hàng
3331 3331
111,112
4. KH thanh toán nợ hoặc trước tiền
2.3 Phương pháp hạch toán
2. Kế toán Phải thu khách hàng
CK T.Toán (nếu có)
Nợ 635/Có 515
Lãi trả chậm (nếu có)
2. Trả lại tiền thừa cho KH
111, 112
5. Xử lý khoản NPThu khó đòi thực sự k thể thu hồi
229.3,642
6. Đgiá CL tỷ giá hối đoái giảm
413.1
7. Đgiá CL tỷ giá hối đoái tăng
413.1
3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ
Giá trị gia tăng? VA (Value Added)
“Là phần giá trị tăng thêm qua các quá trình của HĐSXKD của DN: Từ thu mua đầu vào, SX, và tiêu thụ sản phẩm”.
3.1. Một số khái niệm
Thuế Giá trị gia tăng? VAT (Value Added Tax)
“Thuế GTGT là loại thuế gián thu do người tiêu dùng chịu, được xác định trên Giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong quá trình từ SX, lưu thông đến tiêu dùng”.
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ phải bóc tách phần thuế GTGT đầu vào ra khỏi gtrị của TS, dịch vụ mua vào
VAT đầu vào đã khấu trừ
Kết chuyển số VAT đầu vào không được khấu trừ
VAT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá;
VAT đầu vào đã được hoàn lại
VAT đầu vào được khấu trừ
TK 133
SDCK: Số VAT đầu vào còn được khấu trừ, số VAT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
3.2. Kết cấu tài khoản
3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ
TK 133 111,112,331
…1. Tổng TT VAT được khấu trừ
3.3. Phương pháp hạch toán
152,153,…
3. Kế toán Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
111,112,331
2. VAT của hàng mua đã trả lại hoặc giảm giá do kém, mất phẩm chất
152,153…
4. Kế toán Phải thu khác
Các khoản phải thu không mang tính chất thường xuyên được gọi là phải thu khác. Bao gồm:
-Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân và chờ xử lý
-Các khoản phải thu về bồi thường do cá nhân và tập thể gây ra (như mất mát, hư hỏng vật tư, tài sản)...
-Các khoản cho mượn vật tư, hàng hoá có tính chất tạm thời
-Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính;
-Các khoản đã chi cho XDCB, nhưng không được phê duyệt phải thu hồi
-Các khoản chi hộ phải thu hồi như các khoản bên nhận ủy thác XNK chi hộ: phí ngân hàng, phí giám định hải quan,...
4.1. Nội dung các khoản phải thu khác
Giá trị tài sản thiếu đã được xử lý.
Các khoản phải thu khác đã thu được
Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
Các khoản phải thu khác SDCK:
- Giá trị TS thiếu chưa xử lý - Các khoản phải thu khác chưa thu
TK 138
4.2. Nội dung và Kết cấu tài khoản
TK138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở TK 131, 136 và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này
4. Kế toán Phải thu khác
111, 334, 1388,
632,811,…
1. Thiếu tiền, NVL, ….
chờ xử lý
TK 138.1 111,112,152,153,15
6
2. TSCĐ thiếu chờ xác định nguyên nhân 211
3. Xử lý tài sản thiếu TH1. TÀI SẢN THIẾU CHỜ XỬ LÝ
214
4.3. Phương pháp hạch toán 4. Kế toán Phải thu khác
152,155,…
111,112 1. XKho cho mượn TS
phi tiền tệ tạm thời
TK 138(8) 152,155,…
2. Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, LN được
chia phải thu
4. Thu hồi TS phi tiền tệ cho mượn tạm thời 515,711
3. Các khoản đã chi không được duyệt 241, 641,642,…
5 Thu hồi các khoản NPThu khác
TH2. CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC
4.3. Phương pháp hạch toán 4. Kế toán Phải thu khác
6. Xử lý NPThu k có khả năng thu hồi
111,334,229,64 2