III. Các giải pháp chính để thực hiện nhiệm vụ năm học
3. Giải pháp thực hiện
3.3.1. Nhóm biện pháp về công tác tuyên truyền
- Triển khai thực hiện chỉ thị 06 - CT/TW ngày 4/11/2006 của Bộ chính trị về cuộc vận động làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh về chỉ thị 33/06/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục .Quyết tâm thực hiện cuộc vận động lớn của Bộ trởng, BGDĐT đó là cuộc vận động “Hai không” cuộc vận động“ mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng
đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Tổ chức cho 100% CBGV học tập các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nớc và các văn bản của ngành. Tăng cờng tuyên truyền chủ trơng chính sách, nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ trọng tâm năm học để nâng cao nhận thức t tởng ,chính trị giữ vững phẩm chất cho đội ngũ. Gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, chống các hành vi xúc phạm danh dự, thân thể học sinh. Đặc biệt coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp.Kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Thấm nhuần t tởng nội dung của cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh. Coi đó t tởng xuyên suốt, là nhiệm vụ thờng xuyên của công tác xây dựng Đảng
- Động viên 100% CBGV tự giác rèn luyện học tập và cống hiến theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh, nhân điển hình những tấm gơng cụ thể về tấm gơng nhà giáo tiêu biểu về đạo đức, t cách và tấm lòng “Vì học sinh thân yêu”.
- Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Đủ nhà vệ sinh cho giáo viên, học sinh và đợc đặt ở vị trí phù hợp, đợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- CBQL, GV và học sinh tự giác, tích cực tham gia công tác vệ sinh, tu bổ, tôn tạo, bảo quản, giữ gìn cơ sở trong lớp học, trong trờng. Thu hút, tạo điều kiện để học sinh phát huy tính sáng tạo khi tham gia trang trí, giữ vệ sinh lớp học theo tiêu chuẩn “Tr- ờng học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tiến hành tự đánh giá, công nhân trờng đạt danh hiệu “Trờng học thân thiện, học sinh tích cực” theo các tiêu chí đã ban hành.
*Các giải pháp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục
- Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là mức độ tối thiểu học sinh phải đạt được, do vậy giáo viên phải đổi mới PPDH để học sinh tiếp cận nhanh nhất phù hợp với vùng miền.
- Trên cơ sở nền KTKN cơ bản giáo viên phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Trong giảng dạy giáo viên phải nắm được kiến thức toàn cấp, nắm được mối liên hệ, móc xích kiến thức từ chương này đến chương khác, từ lớp này đến lớp khác để khắc sâu được kiến thức đang giảng dạy.
- Phải chú trọng rèn tư duy cho học sinh, tránh dạy HS ghi nhớ máy móc. hướng dẫn HS biết sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập, rèn cho học sinh thói quen tự học, phát triển tư duy, sáng tạo. Thực hiện tốt phương pháp dạy học " Lấy HS làm trung tâm".
- Thực hiện bàn giao chất lợng học tập của học sinh đến từng giáo viên, từng lớp.
- Yêu cầu mỗi đồng chí CBQL và giáo viên phải nắm vững văn bản chuyên môn, hiểu và vận dụng đúng các văn bản, các quy định của ngành.
- Giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, linh hoạt trong việc tổ chức dạy tích hợp một số nội dung giáo dục .Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục ( bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả;
quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; ... ) vào các môn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên;
- Chú trọng và chỉ đạo và tổ chức tốt mô hình trường học mới, đặc biệt chú ý đến đổi mới phương pháp tổ chức lớp học, chuyển từ truyền thụ kiến thức của giáo viên sang việc hướng dẫn học sinh tự học sao cho học sinh được học thực sự, tích cực và hứng thú học tập.
- Đánh giá HS căn cứ vào:
+ Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
+ Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện ; đánh giá theo phẩm chất, năng lực.
+ Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
+ Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
- Thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, tổ chức lớp học và đánh giá học sinh, nhằm hình thành và phát triển các nhóm năng lực chủ yếu (bao gồm các nhóm : 1. Tự phục vụ, tự quản; 2. Giao tiếp, hợp tác; 3. Tự học và giải quyết vấn đề) và các nhóm phẩm chất cần thiết (bao gồm các nhóm : 1. Yêu đất nước, quê hương, yêu cha mẹ và gia đình, yêu trường lớp và bạn bè, yêu con người; 2. Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; 3. Trung thực, kỉ luật; 4. Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ
thuật, thể thao.
- Nhà trờng định hớng cho tổ chuyên môn xây dựng nội dung cho những buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề phù hợp với đặc thù của tổ để tìm các biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đại trà, đẩy mạnh chất lợng mũi nhọn, bồi dưỡng tay nghề cho đội ngũ.
- Các cá nhân giáo viên và tổ chuyên môn chủ động nghiên cứu chơng trình toàn năm, xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với các nhóm đối tợng học sinh trong lớp, trong khèi.
- Việc đánh giá học sinh căn cứ vào kết quả đạt được năm học trước của nhà trờng, nhằm giúp các em có ý thức học tập nghiêm túc, thờng xuyên, giúp giáo viên theo dõi tiến độ học tập từng em. Từ đó có phơng pháp dạy và giúp đỡ việc học tập của các em kịp thời.,Giúp quản lý theo dõi chất lợng giảng dạy của từng giáo viên, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
- BGH nhà trờng lập kế hoạch chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành, bồi dỡng học sinh năng khiếu, giao nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên trong việc phụ đạo và bồi dỡng.
- Chú trọng công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu,. chọn các em xuất sắc tham gia giao lu học sinh năng khiếu cấp thành phố, cấp tỉnh, phân công giáo viên có năng lực, tận tâm với công việc bồi dỡng học sinh.
- Đánh giá giáo viên qua chất lợng học tập của học sinh, đặc biệt là sự tiến bộ của các em và hiệu quả công việc đợc giao.
- Chấm chéo vở sạch chữ đẹp của học sinh, có nhận xét và điều chỉnh sau mỗi đợt kiÓm tra.
- Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, ATGT . Tích hợp giáo dục tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống trong các môn học và các hoạt động giáo dục NGLL phù hợp với điều kiện của nhà trờng, địa phơng.Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các trò chơi dân gian... phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Thực hiện dạy học với trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo Quyết
định số 23/2006/QĐ- BGD ĐT, thông t số 39/TT – BGD ĐT.
3.3.2. Nhóm biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn
- Nhà trường, tổ, cá nhân xây dựng kế hoạch BDCM hợp lý, thiết thực và thực hiện hiệu quả theo kế hoạch đã xây dựng. Nhà trường kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng của cá nhân, có động viên, chấn chỉnh, nhắc nhở kịp thời khi cần thiết.
- Duy trì và củng cố, kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán của nhà trường nhằm thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên .
- Tổ chức bồi dỡng chuyên đề, nêu cao ý thức tự học, tự rèn luyện bồi dỡng để nâng cao tay nghÒ.
- Quy định cán bộ quản lý, giáo viên phải thăm lớp dự giờ, giáo viên tham gia hội giảng, từ đó đúc rút kinh nghiệm, xây dựng tập thể vững mạnh về chuyên môn
- Tăng cờng chấn chỉnh kỉ cơng, nền nếp dạy và học, thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học,đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Tổ chức đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, thực hiện tốt cụng văn 86/GPE VNEN ngày 18 /3/2014 mụ hỡnh VNEN về hướng dẫn sinh hoạt chuyờn mụn ở cỏc trường triển khai ; Dạy học chuẩn KTKN; Nâng cao chất lợng dạy buổi thứ 2
- Bồi dỡng về năng lực đánh giá và đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH theo công văn 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010. Kết quả đánh giá là cơ sở
để bình xét các danh hiệu thi đua. Xếp loại công chức căn cứ vào hiệu quả, chất lợng công việc. Đồng thời là căn cứ để giáo viên tự đánh giá và xác định nội dung, kế
hoạch phấn đấu về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà giáo. Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GVTH
- Khuyến khích động viên giáo viên tự làm đồ dùng dạy học.
- Phát động giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, nhà trường nghiệm thu, những sáng kiến xuất sắc được hội đồng chấm SK thành phố công nhận sẽ nhân điển hình và triển khai thực hiện áp dụng tại cơ sở.
3.3.3. Nhóm biện pháp về công tác động viên, khen thưởng
- Hoàn thiện và thực hiện các tiêu chí thi đua, khen thởng của trờng. Thực hiện tốt Luật thi đua khen thởng. Đảm bảo công khai dân chủ về chỉ tiêu, kế hoạch và thi đua khen thởng của trờng, thực hiện xây dựng, đăng ký các chỉ tiêu thi đua từ cá nhân đến tổ và đến trờng.
- Làm tốt công tác thi đua khen thởng đối với giáo viên và học sinh.
- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ có nội dung động viên khuyến khích kịp thời giáo viên , học sinh nỗ lực trong quá trình giảng dạy và học tập.
- Phát động các phong trào thi đua trong trường
+ Thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Xây dựng trường học TT, HSTC, Các CĐ do LĐ phát động trong HS
Kích thích thi đua bằng các biện pháp khen thưởng, động viên: Có phần thưởng với những cá nhân, tập thể có thành tích trong giảng dạy, học tập, rèn luyện.
3.3.4.Nhóm biện pháp về quản lý tổ chức - hành chính
- Xây dựng quy chế cơ quan và thông qua hội nghị viên chức, nhà trường cùng thực hiện nghiêm túc.
- Xây dựng và thực hiện tốt về nội quy, quy chế chuyên môn, kỉ luật lao động ngày, giờ công làm việc chống bớt giờ, bỏ giờ. Soạn bài chất lợng , nghiờn cứu b ià (thể hiện
đợc mục tiêu tiết dạy, công việc của thầy, công việc của trò). (có khuyến khích soạn bằng máy song phải biết sử dụng vi tính). Đổi mới cụng tỏc quản lý GD: Làm đỳng hơn, khoa học hơn, hiệu quả hơn theo những quy đinh điều lệ trường Tiểu học
*QL bằng biện pháp hành chính:
- QL ngày giờ công của cán bộ giáo viên ;QL sự chuyên cần của HS - QL giờ giấc hội họp của CBGV
- Đề ra nội quy, quy định cụ thể ở đơn vị để điều chỉnh hành vi của mọi người nhằm đạt hiệu quả cao
- Chế độ thông tin báo cáo kịp thời, chính xác
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, kế hoạch hoạt động của nhà trường được Đại hội công chức viên chức thảo luận dân chủ, công khai và nhất trí thực hiện.
* Quản lý bằng tổ chức:
- Tăng cường vai trò lãnh đạo chính trị của chi bộ đảng trong nhà trường: Đề ra đường lối chủ trương đúng, sát thực. Phát huy vai trò gương mẫu của Đảng viên, vai trò các đoàn thể, cụ thể hoá trách nhiệm từng bộ phận công tác.
- Mọi hoạt động của nhà trường được thực hiện theo đúng kế hoạch dân chủ, tập trung vào sự lãnh đạo của chi bộ, sự quản lý điều hành của BGH đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục.
- Đổi mới công tác quản lý và điều hành, sắp xếp khoa học các bộ phận, phân công công việc phù hợp với năng lực và sở trường của cán bộ giáo viên
- Phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể trong trường: Công đoàn, đội thiếu niên, đoàn thanh niên…bằng quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình mọi người cùng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ. Công đoàn theo dõi, xếp loại thi đua.Liên đội quản lý thi đua HS theo các chủ điểm
3.3.5. Nhóm biện pháp về tăng cường cơ sở vât chất
-Tăng cờng hoạt động hội khuyến học cơ sở, hội cha mẹ học sinh, các đoàn thể địa phơng huy động các nguồn lực để đầu t xây dựng CSVC.
- Đẩy mạnh hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục tạo đợc mối quan hệ hài
- Tuyệt đối tuân thủ theo đúng các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác thu - chi trong nhà trường. Thực hiện kịp thời các chế độ tiền lương, phụ cấp.... cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên.
- Toàn bộ các hồ sơ, chứng từ về công tác tài chính kế toán đều phải được lưu giữ cẩn thận theo đúng quy định để sử dụng lâu dài.
- Tiếp tục phỏt động thực hành chi tiờu tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả hoà giữa gia
đình- Nhà trờng- Xã hội trong việc giáo dục học sinh 3.3.6. Nhóm biện pháp về đổi mới công tác quản lí
- Bồi dưỡng năng lực quản lí cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao thực chất chất lượng giáo dục.
- Bồi dưỡng về năng lực đánh giá và đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH theo công văn 616/BGDDT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010. Kết quả đánh giá là cơ sở để bình xét các danh hiệu thi đua, đồng thời là căn cứ để giáo viên tự đánh giá và xác định nội dung, kế hoạch phấn đấu về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà giáo.
- Giao quyền chủ động cho các Phó Hiệu trưởng trong việc xây dựng, tổ chức các hoạt động giáo dục mà trọng tâm là chủ động trong thực hiện chương trình, điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. Tăng cường vai trò của tổ trưởng, tổ phó trong tổ chức dạy học và quản lí hoạt động giáo dục của tổ theo chỉ đạo của nhà trường.
+ Kế hoạch kiểm tra nội bộ thông tin:
- Tăng cường công tác kiểm tra: Kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện theo kế hoạch. Kiểm tra đột xuất, thường xuyên đối với các lớp và giáo viên.
* Kiểm tra nội bộ:
- Thành lập tổ kiểm tra tay nghề và trình độ sư phạm nhà giáo.
- Thành lập tổ kiểm tra đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
- Chú ý các biện pháp kiểm tra nhận thức giáo viên. Xác định điểm yếu để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tổ chuyên môn.
- Ra đề sát trình độ và chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt đối với HS.
- Xây dựng đáp án chi tiết rõ ràng, tổ chức coi chấm chặt chẽ.
- Lớp có học sinh kết quả kiểm tra định kỳ bất thường cần được kiểm tra lại và có biện pháp giúp đỡ để học sinh đạt yêu cầu.
- Kiểm tra VSCĐ 1 lần / học kỳ tất cả các loại vở viết của học sinh.
* Kiểm tra công tác tài chính 2 lần / năm theo yêu cầu của hiệu trưởng
* Quản lý giáo viên, nhân viên:
- Quản lý cán bộ giáo viên nhân viên trên phần mềm PMIS, công tác kế toán, công tác PCGDTH ĐĐT đều ứng dụng trên phần mềm.
- Tăng cờng giáo dục t tởng chính trị, đạo đức trong nhà trờng, chấn chỉnh kỉ cơng, nền nếp dạy và học
- Xây dựng và thực hiện tốt về nội quy, quy chế chuyên môn, kỉ luật lao động ngày, giờ công làm việc .
- Tiếp tục triển khai Nghị định số 43/2006/NĐ - CP của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về triển khai, thực hiện chơng trình các môn học ; thực hiện
“3 công khai, 4 kiểm tra”;: (1) cụng khai chất lượng đào tạo,(2) cụng khai cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên,(3)công khai thu chi tài chính.
- Tích cực tham mưu với Đảng ủy , chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện tốt nhất cho nhà trường, tuyên truyền vận động để các ban nghành đoàn thể cùng tham gia với nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục.