Tọa Độ Đỉnh Của Tứ Giác

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn toán năm 2016nguyễn văn lực (Trang 88 - 91)

PHẦN 7. TỌA ĐỘ MẶT PHẲNG

7.2. Tọa Độ Đỉnh Của Tứ Giác

Câu 1. (7201)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BD là 6 7; ,

H 5 5 điểm M1; 0 là trung điểm cạnh BC và phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ADH có phương trình là 7x y  3 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.

0 3 2 2 0 2 2 1

A( ; ),B( ; ),C( ; ),D( ; ).  

Câu 2. (7202) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm E(2; 3) thuộc đoạn thẳng BD, các điểm H(-2; 3) và K(2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên ABAD. Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C, D của hình vuông ABCD.

 2; 4 ;  2; 1 ; 3; 1 ;  3; 4

AB   CD

Câu 3. (7203)Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của cạnh BC,phương trình đường thẳng DM x y:   2 0 và C3; 3 . Biết đỉnh A thuộc đường thẳng d: 3x  y 2 0,xác định toạ độ các đỉnh A,B,D.

1;5 ,  3; 1 ,  5;3 .

A B D

Câu 4. (7204) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D ; AB = AD , AD < CD ; B(1;2) ; phương trình đường thẳng

: 2.

BD y  Biết rằng đường thẳng d: 7x y 250 cắt các cạnh AD,CD lần lượt tại M,N sao cho BM vuông góc với BC và tia BN là tia phân giác của MBC. Tìm tọa độ đỉnh D có hoành độ dương.

 3; 2

D

Câu 5. (7205) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD

BADADC900 có đỉnh D 2; 2 vàCD2AB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường chéo AC. Điểm 22 14;

5 5

M 

 

  là trung điểm của HC. Xác định tọa độ các đỉnh A B C, , , biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng :x 2y 4 0.

     2; 4 , 4; 4 , 6; 2

A B C

Câu 6. (7206) Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AM có phương trình là: 3x y  7 0, đỉnh B(4;1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh A có tung độ dương, điểm M có tung độ âm

  1; 4 , 1; 2 ,  2;1

A CD

Câu 7. (7207) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm M(5;7) nằm trên cạnh BC. Đường tròn đường kính AM cắt BC tại B và cắt BD tại N(6;2), đỉnh C thuộc đường thẳng d: 2x y  7 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2.

       1;1 , 7;1 , 7; 7 , 1; 7

A B C D

Câu 8. (7208)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là điểm đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: x 4 2 y12 25.Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là:

3x4y170; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm

 1;5 ,     7;5 , 7;1 , 1;1

AB C D

Câu 9. (7209)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I.

Trung điểm cạnh AB làM 0;3 , trung điểm đoạn CI làJ 1;0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh D thuộc đường thẳng :x  y 1 0.

2;3 ,   2;3 , 2; 1 ,   2; 1

A B C D

Câu 10. (7210)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, B và AD2BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường chéo BD và E là trung điểm của đoạn HD. Giả sử H1;3, phương trình đường thẳng AE: 4x  y 3 0

và 5; 4 C2 

 

 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B và D của hình thang ABCD.

 1;1 ,   3;3 , 2;3

AB D

Câu 11. (7211)Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D cóABADCD, điểm B 1; 2 , đường thẳng BD có phương trình là y 2 0. Đường thẳng qua B vuông góc với BC cắt cạnh AD tại. Đường phân giác trong góc

MBC cắt cạnh DC tại N. Biết rằng đường thẳng MN có phương trình 7x y 250. Tìm tọa độ đỉnh D.

 5; 2

D hoặc D3; 2

Câu 12. (7212) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình AD x: 2y 3 0. Trên đường thẳng qua B và vuông góc với đường chéo AC lấy điểm E sao cho BE=AC (D và E nằm về hai phía so với đường thẳng AC).

Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, biêt điểm E2; 5  và đường thẳng AB đi qua điểm F4; 4 và điểm B có hoành độ dương.

       1; 2 , 2; 0 , 6; 2 , 5; 4

A B C D

Câu 13. (7213)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang OABC (O là gốc tọa độ) có diện tích bằng 6, OA song song với BC, đỉnh A1; 2, đỉnh Bthuộc đường thẳng d1 :x  y 1 0, đỉnh C thuộc đường thẳng  d2 : 3x  y 2 0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C.

 7; 1 7 ,  1 7;1 3 7

B   C    hoặc B2;1 , C 1; 5 

Câu 14. (7214)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại B và C có AB CD và CD BC . Đường tròn đường kính AB có phương trình

2 2

4 5 0

xyx  cắt cạnh AD của hình thang tại điểm thứ hai N. Gọi M là hình chiếu vuông góc của D trên đường thẳng AB. Biết điểm N có tung độ dương và đường thẳng MN có phương trình 3x y  3 0, tìm tọa độ của các đỉnh A B C D, , , của hình thang ABCD.

 1; 0 ,      5; 0 , 1; 4 , 5; 4

AB C D

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn toán năm 2016nguyễn văn lực (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)