Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấykhóm đến sinh tr ưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 31)

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp b trí thí nghim - Thí nghiệm hai nhân tố:

Nhân tố thứ nhất (nhân tố a) là mật độ cấy gồm 4 mức – tương đương với 4 khoảng cách cấy:

+ 15 x 20cm (33,33 khóm/m2 - a1) + 20 x 20cm (25 khóm/m2 - a2) + 20 x 25cm (20 khóm/m2 - a3)

+ 25 x 25cm (16 khóm/m2 - a4)

Nhân tố thứ hai là số dảnh cấy/khóm (nhân tố b) gồm 4 mức:

+ 1 dảnh/khóm (b1) + 2 dảnh/khóm (b2) + 3 dảnh/khóm (b3) + 4 dảnh/khóm (b4)

Phối hợp 2 nhân tố trên, chúng ta được 16 công thức:

Công thức Mật độ (khóm/m2)

Số dảnh/khóm

(dảnh) Số dảnh cơ bản/m2 (dảnh)

a1b1 33.33 1 33,33

a1b2 33.33 2 66,66

a1b3 33.33 3 99,99

a1b4 33.33 4 133,32

a2b1 25 1 25

a2b2 25 2 50

a2b3 25 3 75

a2b4 25 4 100

a3b1 20 1 20

a3b2 20 2 40

a3b3 20 3 60

a3b4 20 4 80

a4b1 16 1 16

a4b2 16 2 32

a4b3 16 3 48

a4b4 16 4 64

- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm gồm 16 công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại

Dải bảo vệ

Khối I a1b1 a1b2 a1b3 a1b4 a2b1 a2b2 a2b3 a2b4

a3b1 a3b2 a3b3 a3b4 a4b1 a4b2 a4b3 a4b4

Khối II a4b4 a4b3 a4b2 a4b1 a3b4 a3b3 a3b2 a3b1

a2b4 a2b3 a2b2 a2b1 a1b4 a1b3 a1b2 a1b1

Khối III a1b1 a1b2 a2b1 a2b2 a3b1 a3b2 a4b1 a4b2

a1b3 a1b4 a2b3 a2b4 a3b3 a3b4 a4b3 a4b4

Dải bảo vệ

- Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 12m2 (3 x 4m).

- Tổng diện tích thí nghiệm là 576m2 và có dải bảo vệ xung quanh.

3.4.2. Điu kin thí nghim

* Phân bón

- Lượng phân bón cho 1ha là:

10 tấn phân chuồng + 100N + 70kg P205 + 100kg K20 - Cách bón:

+ Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P205 + 30%N + 30%K20 + Bón thúc lần 1: 30%N + 30% K20

Bón khi lúa bén rễ hồi xanh, kết hợp làm cỏ lần 1.

+ Bón thúc lần 2: 30%N + 20% K20

Bón trước trỗ khoảng 20 ngày và kết hợp làm cỏ đợt 2.

+ Bón thúc lần 3: 10%N + 20% K20 còn lại

Bón khi lúa kết thúc giai đoạn trỗ và bắt đầu vào chắc.

* Các kỹ thuật chăm sóc khác:

+ Cấy mạ non: Cây mạ chỉ có từ 2 – 2,5 lá.

+ Cấy một cách cẩn thận: Vì cây cây mạ còn non nên đòi hỏi thao thác cấy phải cẩn thận, cấy nông tay.

3.4.3. Các ch tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa 10 TCN 558-2002 kèm theo quyết định số 143/2002/BNN - KHCN ngày 6/12/2002.

3.4.3.1. Thời gian sinh trưởng

Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây theo hai đường chéo góc

- Thời gian đẻ nhánh: Tính từ khi ruộng lúa có 50% số cây xuất hiện nhánh đầu tiên đến khi cây lúa đạt dảnh tối đa.

- Thời gian trỗ bông: Từ khi cây có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5cm, đến khi kết thúc trỗ (80% số cây trỗ).

- Thời gian chín (thời gian sinh trưởng): Tính từ khi gieo mạ đến khi lúa chín (85% số hạt trên bông chín).

3.4.3.2. Chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh

Cứ 15 ngày theo dõi 1 lần, mỗi ô thí nghiệm lấy 5 cây theo 2 đường chéo góc + Dảnh cơ bản: Số dảnh cấy ban đầu

+ Dảnh tối đa: Số dảnh khi cây lúa đẻ được nhiều nhánh nhất.

+ Dảnh hữu hiệu: Dảnh có thể tạo thành bông lúa.

Dảnh hữu hiệu

=> Tỷ lệ dảnh hữu hiệu (%) = _____________________ x 100 Dảnh tối đa

Số dảnh hữu hiệu

=> Sức đẻ nhánh hữu hiệu =

Số dảnh cơ bản

3.4.3.3. Trọng lượng khô của thân, lá và khả năng tích luỹ vật chất khô Nghiên cứu vào 3 thời kỳ: Làm đòng, trỗ và chín (5 ngày trước khi gặt) - Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 cây theo phương pháp ngẫu nhiên. Sấy khô toàn bộ lượng thân lá đến khối lượng không đổi rồi đem cân.

- Sau đó quy ra tạ Bắc thơm 7 ở từng giai đ

3.4.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI) Mỗi công thức lấy ng xanh rồi tính theo công th

- Trải phần lá vừ được m gam

- Số lá xanh còn l

Diện tích số lá xanh l

- Sau đó quy ra LAI 3.4.3.5. Chỉ tiêu về khả

* Khả năng chống đổ: Theo dõi chuẩn ngành Quy phạ

ngày 5 tháng 2 năm 1996 c hướng dẫn thi hành ngh

nghiệp và phát triển nông thôn:

+ Điểm 1 : Tốt (Không + Điểm 3 : Khá (H

+ Điểm 5: Trung bình (H tạo bởi cây và mặt ruộng).

+ Điểm 7 : Yếu (H + Điểm 9 : Rất yế

* Khả năng chống chịu sâu b Theo dõi tình hình sâu b xuất hiện bệnh hại trên đ

- Sâu đục thân: Theo dõi tính tỷ lệ dảnh bị chết và bông b

ạ/ha để nói lên khả năng tích lũy vật ch ng giai đoạn cụ thể.

ch lá (LAI)

y ngẫu nhiên 3 khóm trên mỗi lần nhắ i tính theo công thức cân nhanh như sau:

ừa cắt trên một miếng bìa có diện tích 1dm

lá xanh còn lại đem cân được n gam lá xanh lấy mẫu là:

ó quy ra LAI S b 3 100

= × (m2lá/m2 đất) với b là số cây/m năng chống chịu

: Theo dõi ở giai đoạn từ trỗ đến chín, đ ạm khảo nghiệm giống lúa theo đúng Ngh ăm 1996 của Chính phủ về quản lý giống cây tr n thi hành nghị định số 02/NN-KNKL/TT ngày 1/3/1997 c

n nông thôn:

t (Không đổ).

m 3 : Khá (Hầu hết các cây bị nghiêng nhẹ).

m 5: Trung bình (Hầu hết các cây bị nghiêng nhẹ ng).

u (Hầu hết các cây bị nghiêng).

ếu (Tất cả các cây nằm rạp trên mặt đấ u sâu bệnh

Theo dõi tình hình sâu bệnh hại, điều tra mức độ thiệt h i trên đồng ruộng và báo cáo kết quả ở giai đoạ c thân: Theo dõi đánh giá ở giai đoạn đẻ nhánh, làm

t và bông bạc do sâu hại.

t chất khô của giống

ắc lại, cắt toàn bộ lá

n tích 1dm2 rồi đem cân

cây/m2

n chín, đánh giá theo Tiêu đúng Nghị định 07/CP ng cây trồng và Thông tư KNKL/TT ngày 1/3/1997 của Bộ nông

- nghiêng 450 - góc

ất).

t hại vào thời điểm có ạn nặng nhất.

nhánh, làm đòng và chín,

- Sâu cuốn lá: Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống ở giai đoạn đẻ nhánh và chín.

- Rầy nâu hại lúa: Theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 3 - 9 trên đồng ruộng, quan sát lá cây bị gẫy, héo và chết.

- Bệnh đạo ôn hại lá: Theo dõi đánh giá ở giai đoạn đẻ nhánh, quan sát vết bệnh trên lá.

- Bệnh khô vằn: Quan sát độ cao tương đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá (biểu thị bằng % so với chiều cao cây) ở gian đoạn vào chắc.

- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tích vết bệnh trên lá ở giai đoạn 5 – 8.

3.4.3.6. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

* Năng suất lý thuyết (NSLT) được tính như sau:

Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt

NSLT(tạ/ha) = _____________________________________________________________________

10000

- Số bông/m2: Đếm toàn bộ số bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi của mỗi giống ở cả 3 lần nhắc lại. Sau đó lấy giá trị trung bình của số bông/khóm rồi suy ra được số bông/m2 cần tính của mỗi giống dựa vào mật độ cấy ban đầu.

- Số hạt/bông: Đếm toàn bộ số hạt/bông ở các bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi ở cả 3 lần nhắc lại. Sau đó tính kết quả trung bình để suy ra số hạt/bông cần tính.

- Số hạt chắc/bông: Đếm số hạt chắc/bông ở các bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi ở cả 3 lần nhắc lại. Sau đó tính kết quả trung bình để suy ra số hạt chắc/bông.

- Trọng lượng 1000 hạt (P1000 hạt): Hạt thóc đã tách ra khỏi bông của mỗi giống sau khi đã phơi đến độ ẩm 13 - 14% thì ta tiến hành cân trọng lượng 1000 hạt. Cách làm như sau:

+ Đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt.

+ Cân 2 lần đếm được P1(500 hạt) và P2(500 hạt).

+ Nếu sự sai khác giữa 2 lần cân không quá 3% thì P1000 hạt được tính như sau: P1000 hạt = P1 + P2 (g)

* Năng suất thực thu (NSTT): Gặt toàn bộ ô thí nghiệm (kể cả những khóm lấy mẫu), tuốt hạt rồi phơi khô đến ẩm độ 13 – 14% thì quạt sạch và cân khối lượng cụ thể rồi quy ra tạ/ha.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấykhóm đến sinh tr ưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)