Những giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam (Trang 37 - 42)

Có nhiều cách để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trờng thế giới và một trong những cách phổ biến hiện nay là doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào lĩnh vực mới này. Vậy một doanh nghiệp khi bớc vào lĩnh vực xuất khẩu cần phải làm những gì? Đây cũng chính là điều băn khoăn và lo nghĩ của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Cũng nh những công việc khác, các doanh nghiệp cần phải bắt đầu với với những kỹ năng đầu tiên một cách bài bản. Khi một doanh nghiệp quyết dịnh có những sản phẩm có thể xuất khẩu, doanh nghiệp phải xét đến các vấn đề nh: sẽ thu lợi ích gì qua xuất khẩu; xuất khẩu có phù hợp với những mục đích khác của doanh nghiệp hay không.

Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải cân nhắc tiềm lực và xác định phơng h- ớng xuất khẩu. Công tác xuất khẩu đặt ra những yêu cầu lớn về tiềm lực then chốt của công ty nh quản trị, nhân viên, khả năng sản xuất, tài chính và những yêu cầu này đợc đáp ứng nh thế nào. Các doanh nghiệp cũng phải cân nhắc xem lợi nhuận dự kiến có đáng giá với những chi phí phải trả không? Liệu tiềm lực của doanh nghiệp có thể đợc sử dụng tốt hơn cho vệc phát triển kinh doanh trong nớc hay không? Cần phải trả lời hàng loạt câu hỏi này trớc khi quyết định có xuất khẩu hay không. Thậm chí cả việc quyết định những phơng pháp xuất khẩu nào sẽ đợc sử dụng lúc khởi đầu. Việc hoạch định các kế hoạch rất quan trọng với một doanh nghiệp khi bắt tay vào xuất khẩu. Doanh nghiệp cần trả lời tối thiểu các câu hỏi sau đây. Một là, những nớc nào sẽ đợc đặt thành mục tiêu để phát triển việc bán hàng.

Hai là, chiến lợc nào sẽ đợc khai thác tại thị trờng đợc chọn.

Ba là, những bớc hoạt động đặc trng nào cần đợc tiến hành và thự hiện.

Bốn là, doanh nghiệp sẽ đầu t bao nhiêu tiền và thời gian quản lý cho mỗi thành tố của kế hoạch xuất khẩu.

Năm là, việc thực hiện các thành tố của kế hoạch sẽ đợc tiến hành trong khuôn khổ nào.

Một điều cần lu ý: chìa khoá để phát triển một kế hoạch thành công chính là sự tham gia của tất cả các nhân viên sẽ đợc bổ nhiệm và tham dự vào tiến trình xuất khẩu. Tất cả mọi khía cạnh của kế hoạch xuất khẩu phải đợc sự đồng ý hoành toàn của ngời đảm trách phần thực hiện cuối cùng. Khi đa kế hoạch thành văn bản sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp một sự ràng buộc vào công tác xuất khẩu.

Các kế hoạch thành văn cũng cho thấy thế mạnh và thế yếu một cách chắc chắn hơn. Điều này giúp ích cho việc đề ra chiến lợc và hoàn chỉnh chiến lợc xuất

khẩu. Các kế hoạch thành văn cũng không thể dễ dàng bỏ quên hoặc không quan tâm bởi những ngời đợc chỉ định thực hiện. Nếu có sự đổi hớng xảy ra so với kế hoạch đầu tiên thì đó cũng là một sự lựa chọn có suy tính. Các kế hoạch thành văn dễ truyền đạt cho ngời khác và hầu nh ít bị hiểu nhầm. Chúng cũng phân bố trách nhiệm và dự liệu kết quả. Tuy nhiên, bớc tiếp theo ở đây là phải có sự quản trị tốt có thể làm cho các kế hoạch soạn thảo trở thành hiện thực.

Thứ hai, kết thúc giai đoạn xác định phơng hớng xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tự chọn phơng thức xuất khẩu. Theo thống kê thì có 4 phơng thức khác nhau. Một là. đáp ứng đầy đủ đơn hàng nội dịa và họ có thể xuất khẩu ra n- ớc ngoài. Những thơng vụ này thờng khó phân biệt với các thơng vụ nội địa. Có thể khách hàng của doanh nghiệp sẽ khám phá ra rằng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của nớc ngoài. Họ chấp nhận mọi rủi ro và quán xuyến mọi quy trình xuất khẩu. Trong một vài trờng hợp, họ cũng không cần quan tâm đến ngời bán lúc đầu. Các doanh nghiệp có thể quan tâm nhiều hơn đến xuất khẩu khi họ khám phá ra rằng sản phẩm của họ đã đợc bán ở nớc ngoài. Hai là, có thể tìm ra những khách mua nội địa. Có nhiều khách hàng trong nớc mua để xuất khẩu ra nớc ngoài. Đây có thể là một thị trờng rộng lớn cho nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên, sau khi bán sản phẩm thì những công việc tiếp theo nằm ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp có hàng bán ra lúc đầu. Cách thứ ba, xuất khẩu gián tiếp qua các trung gian. Với phơng thức này, một doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các Nhà buôn trung gian có khả năng tìm kiếm thị trờng và ngời mua nớc ngoài để tìm kiếm sản phẩm. Trong trờng hợp này, các Nhà xuất khẩu vẫn có thể giữ đợc sự kiểm soát đáng kể trong việc xuất khẩu. đồng thời còn học

đợc kinh nghiệm từ các Nhà cạnh tranh nớc ngoài, công nghệ mới và các cơ hội thị trờng khác. Với sự lựa chọn này, rủi ro tăng lên cùng với lợi nhuận tiềm ẩn.

Phơng thức cuối cùng là xuất khẩu trực tiếp. Điều này có ý nghĩa là dính líu gần nh hoàn toàn vào cả tiến trình. Đó là sự kiểm soát gần nh hoàn toàn đợc thự hiện từ khâu nghiên cứu thị trờng, thiết lập kế hoạch cho đến công việc phân phối ở n- ớcngoài. Đây có thể là một phơng thức hiệu quả đối với một số doanh nghiệp để

đạt đợc lợi nhuận tối đa và kết quả phát triển lâu dài.

Khi mục đích và tiềm lực của doanh nghiệp cho thấy phơng thức xuất khẩu gián tiếp là sự lựa chọn tốt nhất thì việc hoạch định phải thay đổi. Trong tr- ờng hợp này, nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tìm kiếm và lựa chọn một doanh nghiệp trung gian thích hợp để có thể quán xuyến hầu hết hoặc toàn bộ các công đoạn. Đối với những doanh nghiệp còn xa lạ, mới làm quen với công việc xuất khẩu hoặc cha có khả năng sử dụng nhân viên và vốn cho xuất khẩu, thì phơng thức xuất khẩu gián tiếp có thể thích hợp hơn. Một doanh nghiệp khi

đã tích luỹ đợc kinh nghiêm và lợng hàng bán ra chứng minh đợc việc tăng đàu t là đúng thì có thể tăng dần phơng thức xuất khẩu trực tiếp. Nếu một doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn sàng thực hiện phơng thức phân phối trực tiếp thì phải làm cho phơng thực này mang lại nhiều lợi ích hơn.

2.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam Cánh cửa hội nhập WTO đang mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam và đi liền với nó là mức độ cạnh tranh tăng lên không chỉ trong thị trờng

nội địa mà cả trên thị trờng quốc tế. Các mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, những mặt hàng có khả năng cạnh tranh hiện nay, đều là những sản phẩm nông sản hay khoáng sản cha qua chế biến nh: vải thiều, xoài, bởi, me, măng khô,

điều, tiêu, gạo, cà phê... Những mặt hàng này có khả năng cạnh tranh vì chúng có đợc lợi thế thiên nhiên. Còn những mặt hàng công nghiệp chế biến có khả

năng cạnh tranh nh máy móc, da giày, đồ uống, giấy viết, bóng điện... thì dựa vào lợi thế lao động, ngời lao động khéo léo, tiếp thu nhanh, chi phí tiền công lao

động thấp... Nhng trong thời gian tới, những lợi thế này sẽ thay đổi, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt cạnh tranh gay gắt hơn. Khả năng cạnh tranh của những mặt hàng chủ lực của Việt Nam cha vững chắc, luôn bị thách thức bởi các

đối thủ cạnh tranh mới, bởi các sản phẩm thay thế và thờng xuyên đợc nâng cao.

Kinh nghiệm của cá ba sa Việt Nam tại Mỹ và tôm ở Nhật Bản sẽ không phải là cá biệt khi hàng Việt Nam chiếm đợc thị phần đáng kể ở nớc ngoài.

Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều không tập trung vào thiết kế kiểu dáng, tổ chức phân phối và tiếp thị mà chỉ tập trung vào gia công, lắp ráp thông thờng. Họ cha ý thức đợc rằng, trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng nhiều khi khó hơn là sản xuất ra sản phẩm đó. Nhiều doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thông tin về thị trờng, về những sản phẩm thích hợp có thể đa ra thị trờng thế giới, doanh nghiệp thiếu khả năng tài chính để tiếp cận với Internet ở mức giá

quá cao nh hiện nay Số website của các doanh nghiệp còn ít hơn và chậm đ… ợc cập nhật. Nhiều doanh nghiệp cha có thói quen phúc đáp kịp thời (theo thông lệ Quốc tế là 24 giờ) các giao dịch qua e-mail làm bạn hàng Quốc tế thiếu tin tởng.

Để năng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, trớc mắt, các doanh nghiệp cần phải giải quyết 5 vấn đề sau:

Thứ nhất, phải xuất phát từ thị trờng, tránh tình trạng sản xuất tràn lan rồi không biết bán cho ai. Vì vậy, họ phải nghiên cứu thị trờng, đàm phán với khách hàng để tìm ra mặt hàng phù hợp;

Thứ hai, đầu t cho nghiên cứu, triển khai thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp, trừ một số Tổng công ty có quy mô lớn thì nhiều doanh nghiệp chi quá ít - dới 0,2% doanh thu - cho khâu này. Nhiều doanh nghiệp đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài dẫn đến tình trạng không có thơng hiệu, kiểu dáng riêng. Các doanh nghiệp cũng nên đăng ký thơng hiệu và tôn trọng luật pháp về sở hữu trí tuệ để tránh những thua thiệt không đáng có khi làm

ăn với nớc ngoài;

Thứ ba, tập trung đầu t nguồn nhân lực. Ngời lao động Việt Nam rất khéo léo, thông minh. Nếu đợc trả lơng tốt thì họ làm việc rất có chất lợng. Đây là lợi thÕ rÊt lín;

Thứ t, đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh tối u dựa trên những đánh giá, phân tích thị trờng nhằm tìm ra công nghệ thích hợp để giữ vững và mở rộng thị phần của doanh nghiệp;

Thứ năm, đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo. Ngày nay, một sản phẩm mới ra

đời, để thâm nhập đợc vào một thị trờng thì cần rất nhiều thời gian và tiền bạc cho công việc tiếp thị và quảng cáo. Các doanh nghiệp nên chú trọng khâu này

để có kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực cho nhân viên tiếp thị quảng cáo;

Thứ sáu, các doanh nghiệp cần liên kết hay thành lập các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn. Hiện nay, nhiều bạn hàng trên thế giới thờng đặt hàng với khối lợng lớn trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam với quy mô vừa và nhỏ, khả năng tài chính và năng lực sản xuất có hạn, khó lòng đáp ứng các đơn đặt hàng có quy mô lớn. Do vậy, nếu nhận đợc

đơn hàng vợt quá khả năng của mình, các doanh nghiệp nên liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành để đảm bảo quy mô và thời hạn giao hàng.

Cần cải tiến mẫu mã, chủng loại và chất lợng sản phẩm xuất khẩu thông qua các hệ thống quản lý chất lợng đợc thế giới chấp nhận nh ISO, HACCP, GMP...

Hiện nay, nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng...Đây là những mặt hàng mà thế giới đòi hỏi chất lợng rất cao và phải đáp ứng các yêu cầu hết sực khắt khe. Để nâng cao chất lợng hàng hoá thì doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, áp dụng cá hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuÈn quèc tÕ.

Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều không tập trung vào thiết kế kiểu dáng, tổ chức phân phối và tiếp thị mà chỉ tập trung vào gia công, lắp ráp thông thờng. Họ cha ý thức đợc rằng, trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng nhiều khi khó hơn là sản xuất ra sản phẩm đó. Nhiều doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thông tin về thị trờng, về những sản phẩm thích hợp có thể đa ra thị trờng thế giới, doanh nghiệp thiếu khả năng tài chính để tiếp cận với Internet ở mức giá

quá cao nh hiện nay Số website của các doanh nghiệp còn ít hơn và chậm đ… ợc cập nhật. Nhiều doanh nghiệp cha có thói quen phúc đáp kịp thời (theo thông lệ quốc tế là 24 giờ) các giao dịch qua e.mail làm bạn hàng quốc tế thiếu tin tởng.

Để năng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, trớc mắt, các doanh nghiệp cần phải giải quyết 5 vấn đề sau:

thứ nhất, phải xuất phát từ thị trờng, tránh tình trạng sản xuất tràn lan rồi không biết bán cho ai. Vì vậy, họ phải nghiên cứu thị trờng, đàm phán với khách hàng

để tìm ra mặt hàng phù hợp.

Thứ hai, đầu t cho nghiên cứu, triển khai thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp, trừ một số Tổng công ty có quy mô lớn thì nhiều doanh nghiệp chi quá ít - dới 0,2% doanh thu - cho khâu này. Nhiều doanh nghiệp đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài dẫn đến tình trạng không có thơng hiệu, kiểu dáng riêng. Các doanh nghiệp cũng nên đăng ký thơng hiệu và tôn trọng luật pháp về sở hữu trí tuệ để tránh những thua thiệt không đáng có khi làm

ăn với nớc ngoài;

Thứ ba, tập trung đầu t nguồn nhân lực. Ngời lao động Việt Nam rất khéo léo, thông minh. Nếu đợc trả lơng tốt thì họ làm việc rất có chất lợng. Đây là lợi thÕ rÊt lín;

Thứ t, đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh tối u dựa trên những đánh giá, phân tích thị trờng nhằm tìm ra công nghệ thích hợp để giữ vững và mở rộng thị phần của doanh nghiệp;

Thứ năm, đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo. Ngày nay, một sản phẩm mới ra

đời, để thâm nhập đợc vào một thị trờng thì cần rất nhiều thời gian và tiền bạc

cho công việc tiếp thị và quảng cáo. Các doanh nghiệp nên chú trọng khâu này

để có kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực cho nhân viên tiếp thị quảng cáo.

Thứ sáu ,Các doanh nghiệp cần liên kết hay thành lập các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn.

Hiện nay, nhiều bạn hàng trên thế giới thờng đặt hàng với khối lợng lớn trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam với quy mô vừa và nhỏ, khả năng tài chính và năng lực sản xuất có hạn, khó lòng đáp ứng các đơn đặt hàng có quy mô lớn. Do vậy, nếu nhận đợc đơn hàng vợt quá khả năng của mình, các doanh nghiệp nên liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành để đảm bảo quy mô

và thời hạn giao hàng.

Cần cải tiến mẫu mã, chủng loại và chất lợng sản phẩm xuất khẩu thông qua các hệ thống quản lý chất lợng đợc thế giới chấp nhận nh ISO, HACCP, GMP...

Hiện nay, nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng...Đây là những mặt hàng mà thế giới đòi hỏi chất lợng rất cao và phải đáp ứng các yêu cầu hết sực khắt khe. Để nâng cao chất lợng hàng hoá thì doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, áp dụng cá hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuÈn quèc tÕ.

KÕt luËn

Trớc xu hớng toàn cầu hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽ, chính sách mở của của nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ với các nớc là chính sách đã và đang góp phần tạo nên những thành công đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam. Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII “ nhiệm vụ đối ngoại quan trọng trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh kinh tế xã hội, CNH - HĐH đất nớc và đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới’’. Do vậy, gia nhập

WTO là quá trình tất yếu đối với Việt Nam, đồng thời khẳng định đờng lối đúng

đắn về chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta.

Gia nhập vào WTO sẽ là sự kiện quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những động lực giúp Việt Nam khắc phục hậu quả của tình trạng kém phát triển nh hiện nayvà thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trong khu vực và trên thế giới. WTO là một tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế vừa rộng về phạm vi hoạt động, vừa sâu về chuyên môn, đồng thời mang lại những nội dung pháp lý cụ thể và phức tạp. nên việc tìm hiểu cụ thể về WTO là rất cần thiết cho Việt Nam trong việc hoạch định chính scáh phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam, vừa đapas ứng đầy đủ các yêu cầu của WTO.

Bên cạnh đó, để đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, chúng ta phải làm tốt việc phổ biến kiến thức về WTO, đặc biệt là các quy định cuả WTO vì nếu không hiểu đợc các nguyên tắc của WTO, Việt Nam không thể làm việc trong tổ chức này. Ngoài ra, Việt Nam phái chú trọng vào việc đào tạo cán bộ, sử dụng cácn bộ hợp lý để đáp ứng những yêu cầu căn bản trong quá trình làm việc tại WTO. Việt Nam cần đa những cán bộ có đủ năng lực đi đào tạo chuyên sâu về kinh tế ở các nớc phát triển.

Trên đây là các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập vào WTO của Việt Nam. Hy vọng rằng với việcthực hiện tốt các giải pháp này tthì Việt Nam sẽ sớm gia nhập vào WTO vào năm 2005

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w