Các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi 28

Một phần của tài liệu Tiểu luận quá trình hình thành, ra đời đồng EURO của liên minh kinh tế và tiền tệ châu âu tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và việt nam (Trang 27 - 32)

Phần II: Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế thế giới 13

III. Các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi 28

Quản lý tiền tệ một nớc đã khó, thì quản lý tiền tệ cho 11 nớc cùng một lúc chắc chắn đòi hỏi một guồng máy phức tạp và quy mô hơn. Đó chính là điều mà nhiều ngời dân trong Châu Âu lo ngại.

Dù đồng Euro có tác động tích cực trong trung và dài hạn nh thế nào trong hệ thống tiền tệ quốc tế, nhng có một số vấn đề đặt ra liên quan đến giai đoạn chuyển đổi.

Đó là những vấn đề liên quan đến rủi ro tiềm ẩn của một thời kỳ không ổn định của tỷ giá hối đoái giữa đồng Euro với các đồng tiền mạnh khác, và khả năng giá trị của đồng Euro vợt ra ngoài mức đợc đánh giá là thích hợp.

Trớc mắt là việc đồng Euro giảm giá trong giai đoạn này sẽ làm tăng tâm trạng thất vọng của giới đầu t khu vực châu âu và Mỹ. Họ phàn nàn về việc Châu Âu đang lẩn tránh trách nhiệm và các vấn đề nội tại của mình. Nhng trên thực tế thì ECB vào thời điểm này không thể làm gì nhiều hơn. Vấn đề mà ECB cần phải làm lúc này là ngăn chặn sự lo lắng của công chúng đối với tình trạng tỷ giá đồng euro sụt giá. Một biện pháp can thiệp vào thị trờng mà ECB có thể sẽ tạm thời áp dụng đó là bán đôla ra.

Thế nhng, vào thời điểm hiện nay thì kiên nhẫn vẫn là một giải pháp phù hợp nhất, trong khi các bất ổn chính trị của khu vực này đã bắt đầu giảm xuống cùng với sự phục hồi trở lại của khu vực Châu Âu. Hơn thế nữa, mức thâm hụt cán cân thơng mại khổng lồ của Mỹ hiện nay cũng đang gây sức ép lớn để đồng đôla Mỹ giảm giá.

Mặt khác, cuộc họp của các nhà lãnh đạo hàng đầu trong Liên minh Châu Âu trong tháng 6/1999 đã đa ra các cam kết về cải cách cơ cấu thay vì các cuộc thảo luận xung quanh vấn đề thất nghiệp và tăng trởng ở từng quốc gia. Các cam kết này sẽ trở nên vô nghĩa, nếu không có hành động nào đi kèm và tiến trình cải cách gắn liền với tự do hoá ở khu vực này chắc chắn sẽ gây ra các thiệt thòi xét về mặt ngắn hạn.

Các nớc tham gia khu vực đồng Euro phải vận hành chính sách tiền tệ thống nhất thông qua:

- Lựa chọn giữa chiến lợc lạm phát (truyền thống Anh) hoặc khối lợng tiền tệ (truyền thống Đức). Lựa chọn công cụ để đạt mục tiêu, đó là công cụ lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ cho vay bù đắp thâm hụt thờng xuyên.

- Phơng thức thực hiện. Do khối Euro là một tập hợp đa dạng và khác biệt về kinh tế và tài chính nên tạo ra những yếu tố không chắc chắn đối với ảnh hởng thực của việc ban hành các quyết định (liên quan đến sự không khớp nhau về các dữ liệu thống kê kinh tế giữa các nớc thành viên).

-Lựa chọn các mục tiêu u tiên đối nội hay đối ngoại. Các mục tiêu đối nội (chống lạm phát)đợc đánh giá là u tiên. Điều này đợc hỗ trợ bởi mức độ hạn chế mở cửa của khu vực Euro (10%GNP).

Trong EMU, toàn thể các nớc trong cộng đồng đều phải gánh chịu hậu quả của bất kỳ một sụ chệch hớng ngân sách tại một nớc riêng lẻ nào đó, thông qua hiệu ứng tăng lãi suất. Do vậy, cần giám sát các số d ngân sách (hiến chơng ổn định). Đây cũng chính là một trong những yếu tố tác động đến cung cầu về đồng Euro, dẫn đến sự biến

động tỷ giá của đồng Euro.

Những yếu tố tác động đến cung cầu của

đồng Euro Tác động đến tỷ giá

hối đoái (EUR/USD) Thời hạn Mức độ Cán cân giao dịch giảm (nội bộ khối EU) - Ngắn hạn +

Cán cân giao dịch bằng đồng Euro tăng + Dài hạn +

Cán cân thanh toán d = USDsẽ đợc ECB

xử lý + Trung hạn +

Sức hấp dẫn của các thị trờng vốn EU + Trung hạn ++

Toàn cầu hoá các danh mục đầu t EU - Trung hạn +

Nợ Phi t nhân bằng đồng Euro - Trung hạn +

Tất cả những vấn đề nêu trên đều nhằm đạt tới sự nhất quán và ổn định tiền tệ ngay trong lòng EU, tạo nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo đồng EURO liên tục mạnh và ổn định.

KÕt luËn

Thống nhất tiền tệ đã tổng hợp sức mạnh và tiềm năng của cả Châu Âu thành một khối, tạo cho Châu Âu một vị thế mới hùng mạnh hơn trên thị trờng quốc tế để tiến vào thế kỷ XXI, với sức cạnh tranh ngang ngửa với Mỹ, vợt xa Nhật Bản.

Hơn nữa, lu hành đồng tiền chung duy nhất cùng với vận hành EMU đã đa Châu Âu tới đỉnh điểm của sự phát triển. Thật vậy, ta biết rằng thế giới của hội nhập quốc tế và khu vực hoá phát triển theo 5 cấp độ:

1. Khu vực mậu dịch tự do;

2. Liên minh thuế quan;

3. Khối thị trờng chung;

4. Liên minh kinh tế ;

5. Liên minh kinh tế và tiền tệ.

Hiện nay, Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu là trờng hợp duy nhất trên thế giới đạt tới mức thống nhất tiền tệ, với triển vọng một thị trờng thống nhất.

Thống nhất tiền tệ là sự kiện riêng của Châu Âu, nhng nó tác động đến cả thế giới trong đó có Việt Nam. Để có thể tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cÇn:

- Tranh thủ mở rộng quan hệ với các nớc Tây Âu trên cơ sở củng cố và tăng c- ờng vị trí ở các thị trờng quen thuộc và các bạn hàng truyền thống nh các nớc Liên Xô

cũ và Đông Âu. Lấy quan hệ đó làm điểm tựa, cầu nối để thâm nhập tạo chỗ đứng ở các thị trờng mới, phát triển các quan hệ mới.

- Hoàn thành thị trờng hoàn chỉnh bao gồm cả sức lao động, dịch vụ, vốn và tiền tệ thông suốt trong cả nớc và với thị trờng thế giới. Giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng hình thành theo cơ chế thị trờng.

- Hình thành một thị trờng ngoại hối chính thức, tạo thuận lợi cho việc giao dịch và mua bán ngoại tệ thông qua ngân hàng theo tỷ giá thị trờng. Tạo dự trữ ngoại tệ ngày càng lớn để có thể thực hiện điều tiết thị trờng ngoại hối, làm cho tỷ giá hối đoái phản ánh đúng hơn sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam, tiến tới làm cho đồng tiền có khả năng chuyển đổi...

- Tôn trọng nguyên tắc lãi suất tín dụng cao hơn mức lạm phát, lãi suất tiền vay cao hơn lãi suất tiền gửi, bảo đảm cho ngân hàng thơng mại có điều kiện kinh doanh b×nh thêng.

Tất cả nhũng chính sách trên là nền tảng cho việc xây dựng nội dung các chính sách tiền tệ - tín dụng ngoại hối của Ngân hàng trung ơng, tạo điều kiện cho sự hoà nhập và phát triển kinh tế Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Tiến trình thống nhất tiền tệ của EU.

PTS. Kim Ngọc - NXB Chính trị quốc gia -1996 2. Tạp chí Thị trờng tài chính- tiền tệ Việt Nam.

Các số trong năm 1998-1999.

3. Tạp chí Thơng mại. Các số trong năm 1998 -1999.

4. Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam. Các số 1+2+3/1999.

5. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu. Các số 4+5+6/1998.

6. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á. Số 1+3/1999.

7. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Các số 11/1998, số 3+4/1999.

8. Tạp chí Thị trờng chứng khoán Việt nam. Các số 1+2+4+5+6/1999.

9. Một số tin trích trên mạng FPT Internet.

Môc lôc

Lêi nãi ®Çu. 1

Phần I: Liên minh Châu Âu và sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu - EURO 2

I. Kinh tế của EMU-11 trong thời gian qua 2

II. Quá trình chuẩn bị ra đời đồng EURO 3

1. Cơ sở khoa học của sự thống nhất tiền tệ Châu Âu 3

2. Tiến trình phát triển của hệ thống tiền tệ Châu Âu 6

III. Đồng tiền chung Châu Âu - EURO 9

1. Đồng EURO 9

2. Quy chế lu hành đồng tiền chung Châu Âu 11

Phần II: Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế thế giới 13

I. Đối với Liên minh Châu Âu 13

1. Tác động đến những nớc thuộc khu vực đồng Euro 13

2. Tác động đến các nớc Châu Âu nằm ngoài khu vực đồng Euro 14

II. Tác động đến các nớc thuộc khối CFA franc và các nền kinh tế chuyển đổi 15

III. Tác động của EURO tới hệ thống tiền tệ thế giới 16

IV. Châu á với đồng EURO 19

1. Những tác động chủ yếu 19

2. Triển vọng của đồng tiền chung Châu á- ACU 20

V. Đồng tiền chung của Mercosur 23 Phần III: Các vấn đề đặt ra sau khi EURO ra đời 24 I. Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế Việt Nam 24 II. Tình hình đồng EURO sau 10 tháng ra đời 25

III. Các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi 28

KÕt luËn 30

Tài liệu tham khảo 31

Môc lôc 32

Một phần của tài liệu Tiểu luận quá trình hình thành, ra đời đồng EURO của liên minh kinh tế và tiền tệ châu âu tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và việt nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w