Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo

Một phần của tài liệu Tiểu luận chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 37 - 42)

III. Các giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả

2.5 Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo

Tất cả các giải pháp trên trung quy phải có con ngời. Con ngời đóng vai trò quan trọng trong qúa trình phát triển của cả nhân loại. Một đất nớc không thể phát triển nếu con ngời của đất nớc đó có trình độ thấp kém. Chính vì thế, giáo dục-đào tạo đã đợc coi là quốc sách hàng đầu của bất cứ một quốc gia nào.

Chúng ta cần tiếp tục đổi mới để phát triển giáo dục-đào tạo nhằm vào yêu cầu thóc ®Èy héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.

Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có đầy đủ các yêu cầu phục vụ cho nền kinh tế hội nhập, đó là khả năng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật cao, am hiểu kinh nghiệm kinh doanh, luật pháp nớc ta và thông lệ quốc tế, có khả năng giao tiếp trực tiếp với các đối tác nớc ngoài và trung thành với lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia. Để làm đợc thế, chúng ta nhất thiết phải phát triển giáo dục-đào tạo trở thành một chiến lợc phát triển con ngời có hiệu quả và chất lợng .

Để một đất nớc nh nớc ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới thì

còn có rất nhiều các yêu cầu và giải pháp đợc đề ra, vì thế trong qúa trình phát triển chúng ta càng phải đầu t nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho sự phát triển của đất nớc. Đó cũng chính là một thách thức, một nhiệm vụ cấp bách mà Việt Nam cần phải giải quyết để có thể chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giíi.

KÕt luËn

Qua sự nghiên cứu tìm hiểu nền kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập hoá nền kinh tế thế giới, cũng nh tìm hiểu những mặt mạnh và mặt yếu , những thuận lợi và những thách thức đặt ra đối với Việt nam chúng ta nhận thấy rằng đ- ờng nối của đảng và nhà nớc ta đặt ra trong bối cảnh hiện nay là hoàn toàn đúng

đắn và hợp thời . Hội nhập hoá kinh tế quốc tế sẽ dúp chúng ta từng bớc thoát khỏi tình trạng đói nghèo , nâng cao đời sống nhân dân, từng bớc thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đa đất nớc ta sánh vai với các cờng quốc năm châu đúng nh ý nguyện của Hồ Chí Minh vĩ đại . Bằng sự quan tâm

đúng đắn và kịp thời của đảng và nhà nớc ta chúng ta tin rằng Việt nam ngày một phát triển ngày một đi lên, đứng vững trên con đờng mà đảng ,nhà nớc ta và cùng toàn thể nhân dân lao động đã chọn..

Môc lôc

Lêi nãi ®Çu...1

PhÇn néi dung...2

I. Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam...2

1.1. Bối cảnh quốc tế mới khi Việt Nam tiến hành hội nhập cùng thế giíi ...2

2. Những cơ hội đem lại cho Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế thÕ giíi ...8

2.1 Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trờng sang các nớc trong khu vực và trên thế giới ...8

2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tạo điều kiện kinh tế phát triển nhanh ...9

2.3 Hội nhập kinh tế thế giới Việt Nam có thể học hỏi , giao, lu mở rộng , rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc ...9

2.4 Hội nhập kinh tế là điều kiện thuận lợi để tiến hành đào tạo và nâng

cao chất lợng quản lí ...10

II . Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ...11

1. Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập...11

1.1. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam ...11

1.2. Những nguy cơ đối với Việt Nam ...17

2. Những lợi thế của Việt Nam khi bớc vào hội nhập kinh tế thế giới .. 21

2.1. Việt Nam có sự ổn định chính trị , xã hội tơng đối caotrong vùng .. 21

2.2. Vị trí địa lí chính trị và địa lí kinh tế của Việt Nam trong vùng Đông

Nam á ...22

2.3 Quy mô dân số lớn thứ 2 trong vùng , lao động trẻ chiếm đa số , có trình độ văn hoá , có khả năng khá khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới ...23

2.4. Nông nghiệp nhiệt đới đợc ứng dụng khoa học kỹ thuật đảm bảo an

ninh lơng thực và chiếm vị thế cao trong xuất khẩu nông sản ...23

2.5 Việt Nam còn có lợi thế của một nớc đi sau ...24

3. Kết quả bớc đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới ...24

3.1 Tiến trình hội nhập của Việt Nam ...24

3.2 Thơng mại Việt Nam ngày càng phát triển ...26

4 . Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA và WTO ...31

4.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch phù hợp với nền kinh tế thị trờng để chuẩn bị tham gia WTO và AFTA...31

4.2 Các chính sách u đãi đầu t và luật về thuế đợc hoàn thiện , cải cách luật thơng mại để phù hợp với xu thế hội nhập ...32

III. Các giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả...33

1.Mét sè quan ®iÓm ...33

1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc giữ vững độc

lập tự chủ và định hỡng xã hội chủ nghĩa...33

1.2 Phát huy tối đa mọi nguồn lực nội sinh mà trung tâm là nguồn lực

con ngời với trí tuệ và bản lĩnh văn hoá dân tộc, đồng thời tạo ra sức

tranh thủ các nguồn lực ngoại sinh, tạo thành một hợp lự mạnh để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...33

1.3 Trong quá trình hội nhập phải kiên nhẫn giữ vững phơng châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia. ...34

2.Một số giải pháp chủ yếu...35

2.1 Phải xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế thế giới và khu vực nói

chung và hội nhập vào từng tổ chức quốc tế nói riêng, cụ thể hoá thành chiến lợc của từng ngành với lịch trình thống nhất và bớc đi cụ thể...35

2.2 Chuẩn bị tốt các điều kiện cho qúa trình hội nhập kinh tế khu vực và thÕ giíi...36

2.3 Phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu, chú trọng khai thác các nguồn lực trong nớc, sử dụng nguồn lực nớc ngoài, nhằm hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nớc...37

2.4 Tiếp tục đổi mới để nâng cao vai trò quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc

trong héi nhËp kinh tÕ...37

2.5 Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo. ...37

KÕt luËn...39

Một phần của tài liệu Tiểu luận chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w