Thực trạng thu mua chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn cơ hội và thách thức đối với ngành thuỷ sản việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 22 - 31)

1.3.3.1. Hoạt động thu mua.

Do tính mùa vụ, ngời nuôi tôm thu hoạch tôm không đồng loạt, có thời gian lên tới hàng chục tấn trong một tuần mà ngời mua chỉ là các đại lý thu gom không hết, bà con lại thiếu thông tin về giá cả thị trờng. Những yếu tố

đó dẫn đến việc tìm đầu ra cho con tôm của bà con hết sức khó khăn, không thể tránh khỏi sự ép giá, gây tổn thất cho ngời nuôi. Trong khi đó các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu lại thiếu những số liệu về sản phẩm nh sản lợng, kích cỡ tôm, thời điểm thu hoạch để hoạch định phơng án sản xuất trớc mắt cũng nh lâu dài.Vì vậy để có thể phát triển nuôi tôm hiệu quả

bền vững, ngoài việc hỗ trợ kỹ thuật, đầu t cơ sở hạ tầng, vốn và kiểm soát chất lợng sản phẩm thì vấn đề thông tin thị trờng, giá cả, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm ổn định đầu ra là hết sức quan trọng. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản khác của bà con ng dân cũng tơng tự nh vậy.Với những hộ sản xuất lớn có thể có các hình thức ký kết bán sản phẩm cho các xí nghiệp chế biển trớc khi nuôi trồng, xong do đặc điểm thiếu vốn cho sản xuất nên các hộ kinh doanh thờng nhận các nguồn đầu t từ các nhà chế

biến và phải bán sản phẩm cho các doanh nghiệp này khi đến kỳ thu hoạch.Tuy nhiên các hộ kinh doanh thờng bị các doanh nghiệp ép giá.Có những xí nghiệp việc khai thác, đánh bắt kết hợp với hoạt động chế biến đã

tạo nên một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh nâng cao chất lợng sản phẩm.

Để giải quyết những vớng mắc trên trong công tác thu mua các trung tâm giao dịch thuỷ sản đã ra đời. Mục tiêu, chức năng chính của các trung tâm này là giúp bà con ng dân có đủ điều kiện tiếp cận thông tin thờng xuyên, kịp thời về giá cả và nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trên thị trờng.Trung tâm còn là nơi gặp gỡ giao dịch đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế giữa ngời mua và ngời bán các mặt hàng thuỷ sản thông qua hình thức báo giá đến

đấu giá, mua bán hàng bằng hợp đồng tơng lai cũng nh các hình thức mua bán khác. ở đây các doanh nghiệp sản xuất có điều kiện tiếp xúc với vùng nguyên liệu, có những thông tin để đánh giá về sản lợng cũng nh chất lợng nguyên liệu làm cơ sở cho các quyết địnhkế hoạch kinh doanh.Trung tâm còn là nơi t vấn, cung ứng cho ng dân về công nghệ nuôi trồng, con giống, thức ăn, chế phẩm, thuốc phòng trị bệnh...

1.3.3.2..Hoạt động tiêu thụ

Hiện nay nhu cầu tiêu thụ đối với mặt hàng thuỷ sản trong nớc còn rất hạn chế mới chỉ ở dạng tiềm năng. Mặt hàng thuỷ sản chủ yếu đợc xuất khẩu và thủy sản đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn của Viêt nam .Tuy nhiên để đảm bảo tiêu chuẩn của mặt hàng xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản cũng phải vợt qua rất nhiều thách thức, khó khăn. Nhìn vào xuất khẩu của ngành thuỷ sản năm 2002 ta có thể thấy rõ điều này .

Cha bao giờ ngành thuỷ sản Việt nam lại khó khăn nh năm 2002 +Trớc hết đó là việc liên minh châu âu ( EU ) tăng cờng kiểm tra d l- ợng kháng sinh 100% lô hàng tôm xuât khẩu, khiến một loạt các thị trờng khác nh Mỹ, Canada và Nhật Bản áp dụng quy chế tơng tự +Trong đó thị trờng xuất khẩu lớn nhất là Mĩ (CFA) kiện các doanh nghiệp xuất khẩu cá

Tra, cá BaSa Việt nam bán phá giá.Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản năm qua vẫn tăng mạnh cả về số và chất lợng đạt 2 tỷ USD tăng 2 lần trong vòng 3

năm .Nếu xuất khẩu thuỷ sản trong nửa cuối 2002 nh những tháng đầu năm thì ngay cả những ngời lạc quan nhất cũng không dám dự đoán sẽ hoàn thành mục tiêu 2 tỷ USD. Sáu tháng đầu năm các doanh nghiệp mới chỉ xuất khẩu đợc 845 triệu USD tăng 46% so với năm 2001. Điều đó có nghĩa

để hoàn thành kế hoạch năm mỗi tháng phải xuất khẩu 195 đến 200 triệu USD.Tuy nhiên những nỗ lực của ngành đã đợc đền đáp xứng đáng .

Thứ nhất, xuất khẩu thuỷ sản tăng cả về số lợng và chất lợng, năm 2002 tăng gần 20% về lợng và 15% về giá trị so với 2001 kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng 2,2 lần năm 1999 và gấp 1,9 lần năm 2000.

Thứ hai, sức cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam đã tăng đáng kể .ng dân đã tận dụng tất cả lợi thế so sánh để phát triển, nuôi trồng thủy sản,

đa dạng hoá các đối tợng nuôi có giá trị xuất khẩu, làm ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá rẻ khối lợng lớn. Đặc biệt sản phẩm chế biến từ cá

BaSa, cá Tra của vùng Sông Cửu Long hiện đợc coi là mặt hàng không có

đối thủ cạnh tranh về chất lợng , giá cả trên thị trờng quốc tế , kể cả cá

nheo nuôi ở Mỹ .

Ngoài mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn là tôm, cá cũng đang trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt nam với tỉ trọng tăng từ 13% năm 1999 lên 20% năm 2002. Trong cơ cấu sản phẩm tỉ lệ hàng giá trị gia tăng đã chiếm 355 cá biệt có đơn vị chiếm 70%.

Thứ ba, các doanh nghiệp chế biến đã tích cực đầu t nâng cấp

điều kiện sản xuất áp dụng chơng trình quản lý chất lợng theo HACC, quản lý chất lợng theo ISO 9001; 9002. Từ chỗ chỉ có 11 doanh nghiệp đợc xuất khẩu sang EU. Năm 1998 đến nay con số này đã tăng lên 68 đơn vị (21,3%). Trong số 320 cơ sở chế biến thúỷ sản của cả nớc có trên 100 đơn vị (312,3%) áp dụng HACC để có thể xuất khẩu sang Mỹ, 124 đơn vị (38,8%0) đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm .

Thứ t, thị trờng xuất khẩu ngày càng mở rộng. từ chỗ chỉ có 45 thị tr- ờng trong năm 1997 đến năm 2002 con số này đã tăng lên 80. Xuất khẩu sang thị trờng lớn là Mỹ và Nhật Bản lần lợt là 34% (680 triệu USD ) và 28% (560 triệu USD ) trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trung quốc, Đài Loan và Hàn Quốc đã nổi lên là những thị trờng lớn. Xuất khẩu thuỷ sản năm 2002 sang trung quốc trị giá trên 300 triệu USD (15% ), sang Hàn Quốc 100 triệu USD (5%) và Đài Loan 100 triệu USD (5%). Trong khi đó giá trị xuất khẩu sang 15 nớc thành viên EU giảm gần 30% chỉ đạt 80 triệu USD.

Bảng 4 : Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu 96- 2001

Đơn vị : 1000 tấn

Năm Cá đông

lạnh

Mực đông lạnh

Tôm đông lạnh

Mực khô Thuỷ sản khác

1996 29,7 20,2 51,1 5,9 15,2

1997 81,0 40,0 68,2 6,4 41,4

1998 69,7 60,8 431,2 9,4 59,8

1999 89,9 73,9 225,6 11,6 83,6

2001 127,85 89,7 301,5 19,8 117,4

Nguồn : Bộ thủy sản

Nhìn vào bảng ta thấy sản lợng xuất khẩu thuỷ sản liên tục tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là mặt hàng tôm đông lạnh và cá đông lạnh, tiếp đến

là những mặt hàng thuỷ sản khác mực đông lạnh và thống nhất là mực khô.

Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản đã có sự mở rộng các đơn vị xuất khẩu đã có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. Trong những năm gần đây Việt Nam

đã cố gắng mở rộng thị trờng sang Châu Âu và Mỹ.

PhÇn 2

Cơ hội và thách thức đối với ngành thuỷ sản Việt Nam trong tiến trình hội

nhËp kinh tÕ quèc tÕ

2.1. Cơ sở lý thuyết ma trận ( SWOT)

Việc xác định chiến lợc lao động cho doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Thông qua việc phân tích môi trờng từng nội bộ doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể đa ra chiến lợc kinh doanh phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình. SWOT là một trong những ma trận đợc sử dụng để đa ra chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc xác định điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, nguy cơ của doanh nghiệp đó tính điểm cho từng yÕu tè.

Ma trËn SWOT

SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Cơ hội (O)

Kết hợp SO

Kết hợp WO Nguy cơ

(T)

Kết hợp ST

Kết hợp WT

Thông qua việc phân tích môi trờng vĩ mô và môi trờng ngành mà doanh nghiệp tìm kiếm đa cơ hội cũng nh thấy đợc nguy cơ có đặt ra cho doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tố của nền kinh tế quốc dân, của ngành, của khách hàng ảnh hởng đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, gồm các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế – công nghệ, yếu tố thuộc môi trờng chính trị – luật pháp môi trờng văn hoá - xã hội, môi trờng cạnh tranh . …

Các yếu tố cơ bản đợc xác định nh sau : - Tỷ lệ lạm phát

- Tốc độ phát triển kinh tế - Cờng độ cạnh tranh - Quy mô thị trờng

- Mức độ u đãi của Chính phủ

Đối với doanh nghiệp thơng mại chủ yếu dựa trên các tiêu thức : Đối thủ tiềm năng, nguồn hàng, nhu cầu tiêu thụ, sản phẩm thay thế, sản phẩm bổ sung.

Nhóm yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp (chủ quan), việc phân tích nội bộ doanh nghiệp cho phép chúng ta xác định đợc điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Đây là nhóm yếu tố mang tính chất chủ quan do doanh nghiệp tạo ra do vậy doanh nghiệp có thể dùng các biện pháp để tác

động vào các yếu tố này.

Các yếu tố chủ yếu - Vèn

- Con ngời (đặc biệt đối với doanh nghiệp thơng mại - Tổ chức bộ máy công nghệ quản lý

- Nguồn hàng và mức độ tin cậy của nguồn cung cấp - Sức cạnh tranh về giá

- Sự am hiểu về thị trờng/ khách hàng

- Chất lợng sản phẩm và sự khác biệt về sản phẩm - Thị phần tơng đối

- Hiệu quả bán hàng - Địa bàn hoạt động

Sau khi xác định đợc cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu, ta tiến hành cho điểm đối với từng yếu tố và sự kết hợp giữa các yếu tố trong ma trận sẽ cho chúng ta biết đợc vị trí của từng doanh nghiệp.

SWOT S W

O 1

SO 2 3

OW

T 1

ST 2 3

TW

Sự kết hợp giữa cơ hội và điểm mạnh (SO) ở các vị trí khác nhau thì

cũng rất khác nhau. Trong mô hình trên ta có thể thấy tại vị trí SO1 doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn vị trí SO3.

Nhìn chung ma trận SWOT chỉ cho phép ta định hớng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp mà cha đa ra đợc một chiến lợc kinh doanh cụ thể.

Để đa ra một chiến lợc kinh doanh cụ thể hiện nay ngời ta thờng sử dụng ma trận Mc kinsey để phân tích. Ma trận này đợc xây dựng trên cơ sở của ma trận SWOT tuy nhiên nó cụ thể hơn.

Ma trËn Mc. KinSey

Thị phần của doanh nghiệp

Cao TB ThÊp

1 (I) 2

3

(II) (III)

(IV) (V) (VI)

(VII) VIII) (IX)

Đây là ma trận 9 ô, mỗi ô sẽ tơng ứng với một chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở các điểm khác nhau trong mỗi ô thì chiến l- ợc kinh doanh cũng rất khác nhau tơng tự trong ma trận SWOT.

Mức hấp dẫn của thị trường

Cao

TB

ThÊp

2.2. Phân tích Những yếu tố ảnh hởng đến ngành thuỷ sản việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, nằm trong tổng thể kinh tế xã hội của loài ngời. Sống dựa trên việc khai thác có hiệu quả kinh tế cao những tiềm năng kinh tế của nguồn lợi nhiên nhiên, sinh vật sống trong các mặt nớc, nguồn lực lao động lớn, giàu kinh nghiệm, truyền thống sản xuất và những tích luỹ cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ

đợc tạo ra trong quá trình khai thác nguồn lợi này. Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho nhiều cộng

đồng nhân dân, đặc biệt là những vùng nông thôn và vùng ven biển, là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ, cũng nh các ngành dịch vụ cho nghề cá nh cảng, bến đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nớc đá. cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi, bao bì và cung cấp hàng tiêu dùng cho ng dân. Thuỷ sản cũng có những đóng góp đáng kể cho sự khởi động và tăng trởng kinh tế chung của nhiều nớc. Nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng trong khi nguồn lợi tự nhiên của các tài nguyên này lại có giới hạn và khai thác triệt để, vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản đã đợc phát triển để bù đắp vào những sự thiếu hụt. Tuy nhiên, những giống loài có nhu cầu nhiều nhất sẽ

đợc tìm cách nuôi trồng nhiều nhất. Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp đợc khoảng 27% tổng sản lợng hải sản trên thế giới nhng chiếm gần 35% sản lợng thuỷ sản đợc dùng làm thực phẩm. Đối tợng thuỷ sản nuôi trồng rất phong phú, gồm đủ các chủng loại cá, nhuyễn thể, giáp xác và một số loài khác. Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau : Từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến các trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn. Nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển ở tất cả các vùng trên thế giới, đặc biệt đã tạo ra một nguồn thu nhập đáng kể cho các nớc đang phát triển. Các nớc này đã cung cấp khoảng 3/4 tổng

sản lợng nuôi của thế giới. Cùng với đó việc gia tăng sản xuất thơng mại toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng, đặc biệt là hàng hoá thuỷ sản tơi sống đang tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số thế giới, cùng với hậu quả của quá trình công nghiệp hoá ngày càng thu hẹp đất canh tác của nông nghiệp cộng với sự diễn biến phức tập của thiên nhiên, môi trờng tới sản xuất nông nghiệp làm cho lơng thực, thực phẩm sẽ luôn là mặt hàng chiến lợc trên thị trờng thế giới và quá trình trao đổi buôn bán hàng hoá, l-

ơng thực, thực phẩm trên toàn cầu ngày càng rộng rãi trong đó thuỷ sản chiếm một vị trí quan trọng. Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng để giải quyết nguồn dinh dỡng thực phẩm cho nhân loại, phạm vi và khối lợng giao lu của các mặt hàng này trên thế giới ngày càng tăng và sẽ tiếp tục tăng với sự đa dạng của nó. Nh vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện không chỉ còn đơn thuần là đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm, không đơn thuần mang ý nghĩa nhân đạo nữa. Ngành sản xuất này đang và nhiều hứa hẹn có thể trở thành ngành sản xuất kinh doanh có lãi cao với xu thế ổn định lâu dài trên thị trờng thế giới. Đó là tiền đề quan trọng bậc nhất của sự phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản ở nớc ta .

Một phần của tài liệu Luận văn cơ hội và thách thức đối với ngành thuỷ sản việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 22 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w