CHỦ ĐỀ 6: BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN CÓ AMPÊKẾ

Một phần của tài liệu de tai boi duong HSG ly 9 phan dien (Trang 22 - 26)

I-1 . CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN

Bài1:Cho mạch điện như hình vẽ. Ampê kế có điện trở không đáng kể Biết R1= R3 = 30Ω . R2 = 5Ω, R4= 15Ω và U= 90V . Xác định số chỉ của ampêkế.

Bài2: Cho mạch điện như hình vẽ. Ampê kế có điện trở không đáng kể Biết R2= R3 = 6Ω ; TRẠM

ẹIEÄN

K

Cuùm 1 Cuùm 1

R4 A

1

R1 R3

U R2

R4= 8Ω, R1= 9Ω và U= 12V . Xác định số chỉ của ampêkế. ( HSGT năm 2008)

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Các ampê kế có điện trở không đáng kể Biết R1= 30Ω , R2 = 5Ω, R3= 15Ω và hiệu điện thế giữa ahi điểm M, N không đổi U= 30V . Xác định số chỉ của ampeâkeá khi:

- K1mở , K2 đóng.

- K2mở , K1 đóng.

- K1, K2 đều đóng.

II-2 . CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 5Ω, R2 = 10Ω, R3= 6Ω, R4 là một biến trở, hiệu điện thế U= 18V không đổi. Tính:

a)Giá trị biến trở R4 để không có cường độ dòng điện qua ampêkế.

b)Giá trị R4 để cường độ dòng điện qua ampêkế là 0,2 A.(H1)

( H1)

Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch không đổi U=

7V, các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, AB là một dây dẫn có chiều dài l= 1,5 m , tiết diện không đổi S= 0,1 mm2 điện trở suất ρ = 4.10-7Ωm,

điện trở các dây nối và ampêkế A không đáng kể.

d) Tính điện trở dây AB.

e) Con chạy ở vị trớ C mà chiều dài AC = ẵ CB.

Xác định số chỉ ampêkế.

f) Xác định vị trí con chạy C/ để cường độ dòng điện qua ampêkế từ D đến C có cường độ Ia/ = 1/3 A

Bài 3 :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U =1V ; điện trở R= 1Ω; các ampkế A1 , A2 có điện trở bằng không và dòng điện qua chúng có thể bị thay đổi khi thay đổi giá trị của biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để cho ampêkế A2 chỉ giá trị 1A thì ampêkế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh lại biến trở để cho A2 chỉ lại 1A thì A1 chỉ 2,333A (≈7/3 A). Hãy tính các giá trị của các điện trở R1 và R2.

A R1

R2

U

R1 R2 D

+ U -

A

A B

C

A + - B

C

D

R1 R2

R3 A R4

A1

A2

R2 R

R1 r

+ U - A1

A2

R1 R2

R3 K1

K2

M + N -

R2

A

1

R3 R1 U

R4

( hình 4)

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 5Ω , R2 = 10Ω , R4 = 15Ω và R4 là một biến trở a) Khi R4= 20Ω tớnh soỏ chổ am peõkeỏ.

b) Điều chỉnh R4 để ampêkế chỉ giá trị bằng 0

c) Khi ampêkếchỉ 1,866A( ≈ 28/5A) thì R4 là bao nhiêu?(hình 4)

( hình 4) ( hình 5)

Bài 5:Cho mạch điện như hình vẽ , ampêkế , dây nối và khóa K có điện trở không dáng kể , hiệu điện thế của đoạn mạch không thay đổi U. Biết rằng khi cả hai khoá K1và K2 đều mở thì ampêkế chỉ giá trị I0, khi cả hai khoá K1 đóng và K2 mở thì ampêkế chỉ giá trị I1, khi cả hai khoá K1 mở và K2 đóng thì ampêkế chỉ giá trị I2, Hỏi khi cả hai khoá K1và K2 đều đóng thì ampêkế chỉ giá trị giá trị bao nhiêu?(hình 5)

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ , hiệu điện thế U=6V không đổi ; đèn Đ có điện trở Rđ=2,5Ω, có hiệu điện thế định mức Uđ= 4,5V; MN là một dây đồng chất tiết diện đều. Bỏ qua điện trở các dây nối và ampêkế. (hình 6)

a) Đèn sáng bình thường thì ampêkế chỉ 2A . Xác địnhg tỉ số MC/NC b) Khi dịch chuyển con chạy đến vị trí C/ sao cho NC/= 4 MC/

( hình 6) ( hình 7)

Bài 7: Cho các am pê kế giống nhau và có điện trở giống nhau r . Ampêkế A3 chỉ 4A và ampeõkeỏ A4 chổ 3A. ( hỡnh 7)

a) Tính số chỉ các ampêkế còn lại.

b) Biết U= 28V. Tìm r và R .

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ . Biết U= 20V không đổi, R1=3Ω, R3=1Ω và R5= 2Ω. Khi khoá K đóng hay mở thì ampêkế đều chỉ 1A . Tính R2 và R4.( hình 8)

A + - B

C

D

R1 R3

R2 A R4

+ U - A

R1 R2

R3

K2

K1

+ U - A

M C NN

A2 A1

A3

A4

+M _ N

R

Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, ampêkế và dây nối có điện trở không đáng kể . Hiệu điện thế U = 12V không đổi. Biết R1 = 12Ω; R2= 6Ω; R3= 4Ω và R4=4 Ω. Tính số chỉ các ampêkế khi K đóng hay khi K mở.( hình 9)

( hình 9) ( hình 8)

CHỦ ĐỀ 7: MẠCH ĐIỆN HAI NGUỒN HAY NGUỒN THAY ĐỔI.

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ . Nếu đặt vào hai đầu của mạch điện một hiệu điện thế U= 100V, thì hiệu điện thế ở hai đầu ra là 30V. Nối ampekế có điện trở không đáng kể vào hai đầu ra ampêkế chỉ 1A , nếu đặt vào hai đầu ra một hiệu điện thế U=100V thì hiệu điện thế ở hai đầu vào sẽ là 15V . Xác định các giá trị điện trở R1 , R2 và R3.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ . Nếu đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế UAB= 120V thì cường độ dòng điện qua R3 là I3 = 2A và hiệu điện thế đo được ở hai đầu C và D là UCD = 30V . Nờu ngược lại đặt vào hai đầu C và D một hiệu điện thế U/CD = 120V thỡ ứ hiệu điện thế đo được ở hai đầu A và B là U/AB= 20V . Tìm các điện trở R1 , R2, R3.

Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ . Mắc vào hai điểm A, B một hiệu điện thế UAB = 1,5V thì vôn kế mắc vào hai điểm C, D chỉ giá trị U1= 1V. Nếu thay vôn kế bằng ampêkế cũng mắc vào hai điểm C, D thì ampêkế chỉ vgiá trị I= 60mA. Nếu bây giờ đổi lại, bỏ ampêkế đi , mắc vào hai điểm C, D mọt hiệu điện thế UCD= 1,5V, còn vôn kế mắc vào hai điểm vào A, B thì vôn kế chỉ U2= 1V. Cho biết vôn kế có điện trở rất lớn, ampêkế có điện trở bỏ qua. Hãy xác định các điện trở R1, R2 và R3.

R1

R3

R2 R4

A R5

K + U -

+ U - A2 A1

R4

R1 R2

R3

R1 R2

R2 Vào

R3 Ra A

B

C

D R1

R2

Vào R3 Ra

A

B

C

D

R1

R2 R3 A

B

C

D

Bài 4:Mụùt hộp kớn, bờn trong cú hai linh kiện mắc nối tiếp, được nối ra ngoài bởi hai chốt M, N . Người ta mắc thêm một điện trở R = 1Ω, ampêkế A có điện trở không đáng kể nối tiếp với hộp, rồi mắc toàn bộ hệ thống vào vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U biến đổi nhưng không thay đổi các cực tính . Lần đầu U= U1= 5V thì số chỉ của ampêkế A là I1= 1A, lần sauU= U= 20V thì số chỉ của ampêkế A là I2= 2A. Cho biết các linh kiện trong hộp đen là những phần tử trong mạch điện đã học ở chương trình SGK vật lý lớp 9. Hãy xác định sơ đồ ở bên trong hộp này.

Bài 5:Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế U1=12V; R1=1Ω ; R2=3Ω

a) Hiệu điện thế U2 phải bằng bao nhiêu để không có cường độ dòng điện qua biến trở R?

b) Giả sử thay giá trị U2 = 6V khi đó cường độ dòng điện qua R sẽ khác không. Hãy tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai điểm a, b của mạch.

c) HDt đó sẽ bằng bao nhiêu nếu dịch chuyển con chạy để R=0 và R vô cùng lớn.

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ R1=1Ω ; R2=2Ω; R3=3Ω

R là một biến trở có điện trở từ 0 đến vô cùng lớn; U1 =10V; U2=5V.

a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở với biến trở có giá trị R .

b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.

Một phần của tài liệu de tai boi duong HSG ly 9 phan dien (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w