Chọn sơ đồ nối dây trạm

Một phần của tài liệu Thiết kế và khảo sát ổn định động cho lưới điện khu vực (Trang 67 - 71)

CHƯƠNG 5 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP, SƠ ĐỒ CÁC TRẠM CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN

5.2 Chọn sơ đồ nối dây trạm

Để dảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải, đồng thời đảm bảo tính kinh tế cho các phươg án ta phải lựa chọn các sơ đồ thích hợp.

5.2.1 Sơ đồ trạm tăng áp của các nhà máy nhiệt điện:

MCLL

MBA TGI

TGII

MBA DCL MBA DCL DCL MBA DCL

Hình 5-6 Sơ đồ trạm tăng áp của các nhà máy nhiệt điện - Nhà máy nhiệt điện 1

+ Hai lộ đến phụ tải 8 + Hai lộ đến phụ tải 9 + Hai lộ đến phụ tải 10

+ Bốn lộ từ nhà máy đến thanh góp cung cấp điện - Nhà máy nhiệt điện 2

Số lộ vào ra trong nhà máy nhiệt điện 2:

+ Hai lộ đến phụ tải 1 + Hai lộ đến phụ tải 2 + Hai lộ đến phụ tải 3 + Hai lộ đến phụ tải 4 + Hai lộ đến phụ tải 5 + Hai lộ đến phụ tải 9

+ Bốn lộ từ nhà máy đến thanh góp cung cấp điện

Để đảm bảo cung cấp điện an khả năng phát toàn, liên tục và linh hoạt trong vận hành và sửa chữa. Mà số mạch vào ra trong trạm lớn và xét đến triển của phụ tải trong tương lai. Vì vậy với trạm nhiệt điện 1 và 2 đều dùng hai hệ thống thanh góp có máy cắt liên lạc.

5.2.2 Sơ đồ nối điện cho các trạm trung gian

- Cơ sở chọn sơ đồ thanh góp trong các trạm phân phối và truyền tải:

+ Căn cứ vào phương án nối dây của các trạm trong mạng điện.

+ Căn cứ vào số lộ vào trạm.

+ Căn cứ vào số lượng máy biến áp trong trạm.

Ta chọn sơ đồ nối dây trong trạm phải đảm bảo tính cung cấp điện liên tục, phải linh hoạt trong tổ chức vận hành sửa chữa trạm, bố trí đơn giản ít tốn thiết bị đảm bảo an toàn và kinh tế.

- Trạm trung gian (phụ tải 9):

Đây là trạm rất quan trọng vì ngoài nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải 9 nó còn làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai nhà máy NĐ1 và NĐ2. Do vậy ta chọn sơ đồ nối dây của trạm phía 110kV dùng một hệ thống hai thanh góp có máy cắt liên lạc và phía 10kV dùng hệ thống thanh góp có phân đoạn.

MCLL

MBA DCL MBA

MCpd TGI

TGII 110KV

NÐ1 NÐ2

DCL

Hình 5-7 Sơ đồ trạm trung gian 9.

5.2.3 Sơ đồ nối dây trạm biến áp giảm áp

Đối với phụ tải loại I ta sử dụng sơ đồ cầu có máy cắt, có hai loại sơ đồ cầu là sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài. Việc chọn sơ đồ cầu trong hay cầu ngoài là phụ thuộc vào khoảng cách truyền tải và sự thay đổi công suất của phụ tải.

- Sử dụng sơ đồ cầu ngoài nếu:

+ pt min gh dm 0

n

S 2 P

S S = ∆P

≤ ∆ => Phải đóng cắt máy biến áp thường xuyên để vận hành kinh tế trạm biến áp.

+ Khoảng cách truyền tải L < 70 km thì đặt máy cắt cao áp ở phía máy biến áp.

- Sử dụng sơ đồ cầu trong nếu:

+ pt min gh dm 0

n

S 2 P

S S = ∆P

> ∆ => Không thường xuyên phải đóng cắt máy biến áp để vận hành kinh tế trạm biến áp

+ Khoảng cách truyền tải L ≥ 70 km thì đặt máy cắt cao áp ở phía đường dây bởi vì với chiều dài lớn thì sự cố xảy ra nhiều.

Số liệu về khoảng cách, công suất giới hạn, loại sơ đồ của các phụ tải loại I biểu diễn trong sau

Bảng 5-4 Số liệu về khoảng cách và công suất giới hạn.

Phụ tải L

(km)

∆P0

(kW)

∆Pn

(kW)

Sptmin

(MVA)

Sgh

(MVA) Sơ đồ

1 31,6 29 120 25,55 17,38 Cầu trong

2 44,7 35 145 27,78 22,234 Cầu trong

3 44,7 29 120 16,67 17,38 Cầu ngoài

4 60,8 35 145 33,33 22,234 Cầu trong

5 41,2 42 175 33,33 27,713 Cầu trong

6 44,7 29 120 22,22 17,38 Cầu trong

7 36 35 145 24,44 22,234 Cầu trong

8 53,8 29 120 16,67 17,38 Cầu ngoài

10 60 42 175 33,33 27,713 Cầu trong

+ Sơ đồ cầu trong:

MBA MBA

MCpd

MCpd 110KV

110KV

L>70km

DCL DCL

+ Sơ đồ cầu ngoài:

MBA MBA

MCpd

MCpd 110KV

110KV

L<70km

DCL DCL

Hình 5-9 Sơ đồ cầu ngoài.

Nhận xét:

Ta thấy với sơ đồ nối điện đã chọn như trên, việc cung cấp điện cho các phụ tải rất đảm bảo. Có thể đưa một tổ máy phát của nhà máy nhiệt điện hay một máy biến áp bất kỳ nào vào sửa chữa bảo dưỡng mà không ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện của lưới.

Một phần của tài liệu Thiết kế và khảo sát ổn định động cho lưới điện khu vực (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w