Lộ trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng đổi mới doanh nghiệp nhà nước (Trang 28 - 39)

Căn cứ kết quả phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo chỉ thị số 20/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ của các Bộ, các địa phơng, các tổng công ty 91 và đánh giá, phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo các tiêu chí tài chính nh vốn sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu, tổng nợ, nợ ngân hàng, lãi, lỗ, hiệu quả sử dụng vốn, tính khả thi và trên cơ sở tiến hành sắp xếp, cổ phần hoá, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc trong thời

gian qua và những chủ trơng sắp tới, lộ trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc trong 3 n¨m 2000 - 2002 cã tÝnh tíi n¨m 2005 nh sau:

1- Mục tiêu và phơng hớng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc dự kiến đến năm 2003 sẽ còn 3.000, đến năm 2005 sẽ còn 2.000

Tập trung vào các doanh nghiệp công ích, các tổng công ty và các doanh nghiệp độc lập có ý nghĩa quan trọng, giảm tơng ứng là 43% và 62%. Lao

động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc từ 1.681 nghìn ngời còn 1.260 nghìn ngời, giảm 25,5%. Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà n- ớc từ 106.892 tỷ đồng còn 94.703 tỷ đồng, giảm 11,4%. Nợ của các doanh nghiệp nhà nớc từ 113.965 tỷ đồng xuống còn 22.750 tỷ đồng, giảm 18,5%, trong đó có nợ ngân hàng từ 47.734 tỷ đồng còn 22.750 tỷ đồng, giảm 21%.

Trong tổng số 2.280 doanh nghiệp nhà nớc thuộc diện sắp xếp, các doanh nghiệp nhà nớc có vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng là 216, chiếm 9,5%, từ 1- 10 tỷ đồng là 1.233, chiếm 54% và dới 1 tỷ đồng là 831, chiếm 36,%%.

Các DNNN cấn sắp xếp theo quy mô từng doanh nghiệp qua các năm nh sau :

2000 2001 2002 3 n¨m 2003-2005

Tổng số

Trên 10 tỷ VND Tõ 1- 10 tû VND Díi 1 tû VND

798 54 452 292

733 68 415 250

749 94 366 289

2.280 216 1.233 831

1.000 100 900 Nh vậy số doanh nghiệp cần sắp xếp năm 200 – 35%, 2001- 32% và

2002- 33% và 3 năm 2003 – 2005 bằng 43,85% của 3 năm 2000-2002.

2-Hình thức sắp xếp.

Trong tổng số 2.280 doanh nghiệp có 1.489 doanh nghiệp áp dụng hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp, đa dạng hoá sở hữu, chiếm 65,3%; 380 doanh nghiệp áp dụng hình thức sát nhập, hợp nhất vào các doanh nghiệp khác , chiếm 16,7% và 368 doanh nghiệp thuộc diên giải thể, phá sản, chiếm 16%, 43 doanh nghiệp chuyển thành đơn vị sự nghiệp , chiếm 2%. Phân ra các năm nh sau :

Hình thức sắp xếp 2000 2001 2002 3 năm

Tổng số 798 733 749 2.280

1. Sát nhập, hợp nhất 179 107 94 380

2.CPH, giao, bán, khoán, cho thuê -CPH

-Giao, bán, khoán, cho thuê

508 337 171

481 345 136

500 374 126

1489 1.056 433

3. Giải thể, phá sản 95 132 141 368

4. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp 16 13 14 43

Sau năm 2002, hình thức sắp xếp chủ yếu là cổ phần hoá.

3-Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp nhà nớc.

Số ngời ra khỏi DNNN năm 2000 là 120.887 ngời, năm 2001 là 133.758 ngời, năm 2002 là 132.688 ngời. Trong đó, đáng chú ý nhất là số lao động ở các doanh nghiệp giải thể, phá sản là 75.356 ngời. Cụ thể số lao động ở DNNN cần sắp xếp qua các năm 2000-2002 nh sau :

Đơn vị : ngời

Hình thức 2000 2001 2002 3 năm

Tổng số 137.550 147.746 143.799 429.095

1. Sát nhập, hợp nhất 16.215 13.112 10.773 40.100

2.CPH 87.245 90.122 93.183 270.550

3. Giao bán, khoán, cho thuê 15.654 14.978 10.795 41.427

4. Giải thể phá sản 17.988 28.658 28.710 75.356

5. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp 448 876 338 1662

4-Xử lý các khoản nợ của doanh nghiệp Nhà nớc.

Trong quá trình sắp xếp phải xử lý tổng số nợ là 21.165 tỷ đồng của 2.280 DNNN, trong đó nợ ngân hàng là 7.260 tỷ đồng, chiếm 34% chia ra các năm nh sau :

Đơn vị : Tỷ đồng

Nợ 2000 2001 2002 3 năm

Tổng số 6230 6907 8028 21165

Nợ ngân hàng 2048 2009 3202 7260

Tû lÒ ( %) 33 29 38 34

5-ý nghĩa của lộ trình.

Kết quả thực hiện lộ trình đến năm 2003 sẽ làm tăng quy mô doanh nghiệp nhà nớc từ vốn bình quân 18,425 tỷ đồng lên 27,117 tỷ đồng/ doanh nghiệp, giảm 18,5% tổng nợ, 21% nợ ngân hàng; hiệu quả hoatk đọng kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc nâng lên đáng kể, từ chỗ tỷ trong doanh nghiệp nhà nớc thực sự có hiệu quả và có triển vọng đứng vững trong quá trình hoọi nhập chỉ đạt 21% hiện nay, theo dự báo và chiến lợc phát triển của các Bộ, ngành, tổng công ty và địa phơng, đến khi kết thúc vào đầu năm 2003 tỷ lệ này sẽ đạt trên 50%.

III – Các giải pháp và chính sách chủ yếu

m cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nớc quán triệt sâu và có nhận thức đúng đắn về chủ trơng, chính sách và giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc.

Đa dạng hoá sở hữu là hình thức chủ yếu, quan trọng hàng đầu và có nội dung, mục đích, bản chất, cách làm khác hẳn, là hình thức xã hội hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc, nhiều ngời sở hữu doanh nghiệp theo tỷ lệ cổ phần của mình,...Trên cơ sở đó loại bỏ mọi sự mơ hồ, hoài nnghi đối với công cuộc đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc và có hành động thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan hoạch

định chính sách, chỉ đạo đến cơ sở thực hiện. Trên nền tổng thể của ch-

ơng trình quốc gia, các Bộ, các ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 phải tổ chức thực hiện bằng đợc chơng trình của mình về đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc thuộc phạm vi quản lý đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

2-Các giải pháp cho vấn đề lao động, việc làm

Các doanh nghiệp nhà nớc phải tiến hành rà soát định mức, định biên lao động để xác định số lợng lao động hợp lý theo nguyên tắc “ có việc – có ngời”, đảm bảo giờ công, ngày công, thu nhập theo luật định. Chấm dứt việc tiếp nhận lao động, thuê mớn nhân công thời vụ một cách tuỳ tiện làm cho năng suất lao động thấp, tỷ lệ thiếu việc, chờ việc cao. Tăng

cờng giám sát việc thực hiện quỹ tiền lơng và tuyển dụng lao động của doanh nghiệp nhà nớc.

3-Các giải pháp phù hợp để giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nớc.

Đối với nợ ngân hàng thì giao cho Ngân hàng Nhà nớc chịu trách nhiệm tổng hợp và phối hợp với các ngành đề xuất các trờng hợp xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ, tham gia vốn với các doanh nghiệp và khẩn trơng tổ chức Công ty mua bán nợ để mua lại các khoanr nợ của doanh nghiệp.

Đối với các khoản nợ ngân sách (nợ thuế, tiền bán hàng theo nghị định th và các khoản nợ khác) từ năm 1995 trở về trớc Bộ tài chính sớm kiểm tra và phân loại các khoản nợ để sử lý cụ thể cho từng doanh nghiệp. Đối với các khoản nợ Ngân sách mà doang nghiệp đã đầu t vào tài sản thì

tăng vốn cho doanh nghiệp; nếu doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài không có khả năng thanh toán thì xem xét xoá nợ cho doanh nghiệp nhng phải có quy chế chặt chẽ, tránh gây thất thoát cho ngân sách Nhà nớc.

Đối với các khoản nợ nớc ngoài mà có bảo lãnh của các Bộ, ngành, địa phơng thì cơ quan bảo lãnh chủ trì đàm phán với các chủ nợ để giảm số nợ đến mức thấp nhất và bố trí vào ngân sách để có nguồn trả, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả ngân sách.

Đối với các khoản nợ khó đòi bao gồm : con nợ đã giải thể, phá sản, bỏ trốn, đang thi hành án, các con nợ là các doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ không có khả năng trả nợ và các khoản nợ khác đã quá

hạn từ 3 năm trở lên thì tính vào kết quả kinh doanh đối với trờng hợp doanh nghiệp có lãi hoặc giảm giá trị doanh nghiệp đối với doanh nghiệp không có lãi để chuyển đổi sở hữu. Ngoài ra doanh nghiệp đợc quyền bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ. Các khoản nợ đã đợc xử lý cho doanh nghiệp nói trên giao cho công ty mua bán nợ để theo dõi và thu hồi cho Nhà nớc.

Đối với các khoản nợ ngân sách mà doanh nghiệp đã đầu t vào tài sản cố định thì đợc coi nh vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu, nếu doanh nghiệp do thua lỗ không có khả năng trả nợ thì xoá nợ.

Đối với nợ bảo hiểm xã hội của ngời lao động đang làm việc trong

doanh nghiệp thì doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán dứt điểm trớc khi chuyển đổi sở hữu; trờng hợp doanh nghiệp không có khả năng thanh toán thì đợc dùng tiền thu từ chuyển đổi sở hữu chi trả, nếu còn thiếu do Quỹ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chi, ...

4-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách

Sửa đổi và ban hành mới cơ chế chính sách phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.

4.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích.

VÒ vèn

Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nớc cấp đủ vốn ( bao gồm cả vốn lu động, vốn đầu t mới, đầu t mở rộng ) đảm bảo để doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện đợc nhiệm vụ công ích Nhà nớc giao.

Đối với doanh nghiệp thành lập mới nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng, địa phơng và ngành; đợc thẩm

định chặt chẽ và do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt từng trờng hợp cụ thể và đợc cấp đủ vốn điều lệ ( bao gồm cả vốn lu động ) xuất phát từ mục tiêu thành lập doanh nghiệp.

Về lao động tiêng lơng

Hàng năm Nhà nớc duyệt chỉ tiêu lao động và quỹ tiền lơng để doanh nghiệp có điều kiện duy trì đội ngũ lao động và hoạt động ổn

định. Trên cơ sở đó doanh nghiệp xây dựng và thực hiện quy chế trả l-

ơng cho ngời lao động gắn với kết quả hoàn thành nhiệm vụ.

Về cán bộ quản lý

Nhà nớc lựa chọn những ngời có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng. Giám

đốc doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí các chức danh quản lý khác trên cơ sở tiêu chuẩn của Nhà nớc đảm boả để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, phục vụ tốt cho xã hội.

Nếu 3 năm liền doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ công ích

đợc giao thì giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng sẽ bị miễn nhiệm.

Về kiểm tra, kiểm soát

Nhà nớc thông qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động công ích theo đúng mục tiêu thành lập, đối tợng phục vụ, phạm vi hoạt động.

Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động công ích trong lĩnh vực dịch vụ công cộng chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh doanh.

Những doanh nghiệp kinh doanh làm các dịch vụ công ích sẽ đợc hởng mọi u đãi giành cho hoạt động công ích.

4.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

Tạo mọi điều kiện cần thiết để cho các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tài sản đợc giao và tự bổ sung. Tạo cơ chế chính sách để doanh nghiệp tự hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh theo pháp luật.

Chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần gồm các doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nớc.

VÒ vèn

Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nớc có thể để từng bớc cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo từ 40- 50% nhu cầu về vốn của doanh nghiệp tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể.

Đối với đầu t mới, nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, vùng và địa phơng trên cơ sở tuân thủ chế độ quản lý

đầu t xây dựng cơ bản do Chính phủ ban hành. Chính phủ khẩn trơng hoàn thiện cơ chế này theo hớng phân cấp mạnh, chủ đầu t và ngời phê duyệt dự án đồng chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. Đối với những tài sản do doanh nghiệp đầu t hoàn toàn bằng vốn vay, sau khi đã

trả hết nợ bằng nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra nhng vẫn tiếp tục sử dụng thì ngời lao động trong doanh nghiệp

đợc hởng 50% giá trị của tài sản đó. Doanh nghiệp chủ động xây dựng cơ chế phân phối lợi ích này công bằng, hợp lý theo hớng khuyến khích tiếp tục làm ra của cải vật chất cho xã hội. Chính phủ ban hành về tiêu

chí chế độ bảo toàn, phát triển vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có xét

đến đặc thù của ngành và địa phơng.

Về lao động, tiền lơng

Doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động, bố trí việc làm căn cứ vào yêu cầu của sản xuất kinh doanh và chủ động áp dụng hình thức trả lơng cho ngời lao động ( kể cả cán bộ quản lý ) một cách hợp lý, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về cán bộ quản lý

Nhà nớc áp dụng hình thức tuyển chọn và hình thức trả lơng đối với giám đốc; quy định tiêu chuẩn để giám đốc lựa chọn phó giám đốc, kế toán trởng trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Nếu 3 năm liền doanh nghiệp thua lỗ thì giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng sẽ bị sa thải hoặc miễn nhiệm và phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định của Nhà nớc về nhng thiệt hại chủ quan mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong thời gian thực hiện chức trách của mình.

Về kiểm tra, kiểm soát

Nhà nớc thông qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát trên cơ sở luật pháp và đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

5-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới doanh nghiệp của Nhà nớc.

Khi lập đề án thành lập mới doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh phải tính toán kỹ đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị tr- ờng, vốn, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng và chiến lợc phát triển ngành kinh tế kỹ thuật để có quy mô thích hợp; chủ đầu đồng thời sẽ là ngời quản lý doanh nghiệp khi đi vào hoạt động, phải lựa chọn can bộ đủ năng lực quản lý.

Ngời quyết định thành lập mới và ngời trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nớc chịu trách nhiệm về hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu để thua lỗ 3 năm liền thì phải bồi hoàn thiện hại cho nhà nớc và chịu trách nhiệm về xử lý hành chính.

6 6-Tiếp tục củng cố, sắp xếp và hoàn thiện tổng công ty Nhà nớc

6.1.Đẩy mạnh sắp xếp các tổng công ty Nhà nớc

Sắp xếp lại tổng công ty Nhà nớc vơi t cách là một doanh nghiệp, kết hợp sắp xếp theo ngành, theo vùng lãnh thổ. Căn cứ vào chiến lợc kinh tế – xã hội, chiến lợc phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, chiến lợc hội nhập và tiêu chí tập đoàn kinh tế, tổng công ty mạnh mà xác định ngành nào, ở

đâu cần có tổng công ty, ở đâu cần duy trì “độc quyền Nhà nớc”, còn khu vực nào, ngành nào không đángduy trì hoặc không đủ điều kiện phát triển tổng công ty ( Nhất là sau khi đã thực hiện cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, giải thể, phá sản, chuyển giao các đơn vị thành viên ) thì thu gọn các tổng công ty loại này ( nhất là trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng,...) thực hiện chuyển đổi sở hữu, còn lại sát nhập các doanh nghiệp vào các tổng công ty cùng lĩnh vực hoạt

động. Giải thể một số tổng công ty hoạt động không hiệu quả. Sát nhập, hợp nhất một số tổng công ty quy mô nhỏ theo ngành nghề và theo lãnh thổ. Hình thành pháp luật chống độc quyền và khuyến khích cạnh tranh trong nền kinh tế, nhằm phát triển sản xuất vừa bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng theo pháp lệnh đã ban hành.

6.2.Tạo lập cơ chế chính sách để hoàn thiện và phát triển mô hình tổng công ty Nhà nớc với t cách là doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt, là lực lợng chủ lực trong nền kinh tế.

Phân cấp mạnh mẽ việc quản lý Nhà nớc đối với các tổng công ty cho các Bộ quản lý ngành và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.

Tăng cờng chức năng của Hội đồng quản trị tổng công ty 91 theo h- ớng Hội đồng quản trị thực sự là đại diện chủ sở hữu Nhà nớc tại tổng công ty; Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời nhận vốn và chịu trtách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn đó; Hội

đồng quản trị đợc quyết định toàn bộ vấn đề nhân sự của các đơn vị thành viên; Tổng giám đốc do hội đồng quản trị tuyển chọn và ký kết hợp đồng với sự chấp thuận của cơ quan hành chính có thẩm quyền;

phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý và điều hành tổng công ty Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng đổi mới doanh nghiệp nhà nước (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w