chơng III Nội dung cơ bản về cNH - HĐH ở nớc ta
2. Những điều kiện để công nghiệp hoá
Từ các tiền đề đó công nghiệp hoá có thành công hay không còn phụ thuộc vào một số điều kiện cụ thể. Công nghiệp hoá chỉ đợc thực hiện với những điều kiện nhất định. Tuy nhiên công nghiệp hoá là một quá trình, quá
trình này càng phát triển thì các điều kiện càng đợc mở rộng, càng đầy đủ hơn
để đẩy nhanh công nghiệp hoá.
Công nghiệp hoá là quá trình ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật vào tất cả các ngành kinh tế quốc dân, đối với các nớc kinh tế lạc hậu thì trớc hết là ứng dụng các phơng pháp sản xuất công nghiệp vào các ngành kinh tế, là cải tổ cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại và phù hợp với quá trình phân công và hợp tác quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu đó, từng nớc phải chọn một số khâu của nền kinh tế để u tiên phát triển và hiện đại hoá, tuỳ điều kiện cụ thể mà hình thành phơng án thực hiện, có thể tiếp thu có kết quả nhấtcác thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Vì vậy các nớc đang phát triển phải phân tích sâu sắc các điều kiện trong quá trình xây dựng chiến lợc, phơng
án công nghiệp hoá của đất nớc.
Điều kiện thứ nhất là cơ sở tài nguyên, tiềm lực, lợi thế, đặc điểm kinh tế xã hội. Bất cứ nớc nào quá trình công nghiệp hoá, sự phát triển kinh tế cũng phải đợc tiến hành từ điều kiện cụ thể của đất nớc, trên cơ sở khai thác sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, phát huy thế mạnh và tiềm lực kinh tế, xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của đát nớc để lựa chọn, xác định phơng hớng, chiến lợc, kế hoạch, bớc đi cho công nghiệp hoá. Lựa chọn đúng
đắn mục tiêu là đảm bảo chắc chắn cho thành công của quá trình công nghiệp
hoá. Nớc ta có thế mạnh về nguồn tài nguyên nớc, tài nguyên sinh vật phong phú, tài nguyên biển và ven biển, một số dạng khoáng sản (bô xít, đất hiếm, đá
quý...). Nớc ta lại nằm ở vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, nguồn tài nguyên nhiệt ẩm dồi dào, có vị trí địa lý thuận lợi và nơi du lịch phong phú. Công nghiệp hoá hớng vào khai thác những tài nguyên đó là điều kiện thuận lợi của níc ta.
Điều kiện thứ hai là khả năng huy động vốn trong và ngoài nớc. Công nghiệp hoá theo hớng hiện đại đòi hỏi một nguồn vốn lớn lao.
Nói chung, ở các nớc kém phát triển nguồn vốn trong nớc thờng là hạn chế. Tuy nhiên có chính sách và cơ chế đúng cũng có thể huy động đợc nguồn vốn đáng kể. Trớc hết, đó là chính sách để biến của cải, tài sản, tiền bạc trong xã hội thành nguồn vốn đầu t phát triển sản xuất. Nguồn vốn lớn này đang bị lãng phí trong việc cất giấu để giành phân tán trong dân c, đầu t vào bất động sản (xây dựng nhà cửa, sắm sửa hàng hoá lâu bền đắt tiền) mà cha đợc huy
động vào bất động sản kinh doanh. Nguồn vốn thứ hai là tích luỹ từ sản xuất.
Chúng ta đang từ tình trạng làm không đủ ăn, sản xuất không đủ tiêu dùng, tuy nhiên nếu đổi mới cơ chế quản lý, có chính sách phân phối đúng đắn thì sản xuất kinh doanh phát triển, đời sống công nhân đợc cải thiện và bớc đầu tạo ra tích luỹ từ sản xuất kinh doanh. Đáng lu ý là cơ sở vật chất - kỹ thuật, tài sản cố định hiện có của ta tuy không lớn nhng là nguồn vốn đang bị huỷ hoại và lãng phí rất lớn ; công suất máy móc thiết bị đợc huy động ở mức rất thấp.
Chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
đang là con đờng góp phần tăng tích luỹ mở rộng sản xuất.
Các nớc kém phát triển thực hiện công nghiệp hoá thì phần vốn quan trọng là phải dựa vào bên ngoài. Trong hoàn cảnh quốc tế mới không chỉ trông chờ vào sự viện trợ, giúp đỡ sản xuất từ một nớc lớn xã hội chủ nghĩa đi trớc mà phải tranh thủ sự giúp đỡ sản xuất đa phơng, hợp tác đầu t từ nhiều nớc và khu vực của thế giới. Vốn đầu t gián tiếp (viện trợ và cho vay) là cần thiết nh-
ng không phải là nguồn chính. Trong điều kiện quốc tế hiện nay thì nguồn vốn chủ yếu là đầu t trực tiếp. Vì vậy chúng ta phải hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế, chính sách, thực hiện tốt Luật đầu t của nớc ngoài nhằm tranh thủ tối
đa nguồn vốn và công nghệ nớc ngoài.
Huy động vốn là điều kiện quan trọng, nhng sẽ không đầy đủ nếu không nhấn mạnh đên hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả đầu t, đây cũng là biện pháp quan trọng tăng nhanh nguồn vốn đẩy mạnh công nghiệp hoá.
Gắn liền với chính sách thu hút vốn nớc ngoài là chính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực từ xuất nhập khẩu, hợp tác lao động, hợp tác khoa học - kỹ thuật cho đến du lịch, dịch vụ tạo ra sự giao lu kinh tế trong nớc với ngoài nớc, tạo ra môi trờng quốc tế thuận lợi cho đầu t n- ớc ngoài vào Việt nam.
Điều kiện thứ ba là năng lực ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật. Năng lực ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. Năng lực này phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu là đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân kỹ thuật và hệ thống tổ chức nghiên cứu, triển khai tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
Đến nay nớc ta đã có một đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật đáng kể gồm hai triệu công nhân kỹ thuật, 76 vạn cán bộ trung cấp, 40 vạn cán bộ đại học và trên 6000 cán bộ trên đại học. Lực lợng cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật đó đã có cống hiến bớc đầu, đã làm chủ nhiều loại khoa học và công nghệ, có trình độ tơng đối hiện đại nh ở xi măng Hoàng Thạch, Giấy bãi Bằng... Hoặc quy mô lớn hơn nh ở Thuỷ điện Hoà Bình, Cầu Thăng long, Nhiệt điện Phả Lại... Ta có mạng lới gần 100 trờng đại học và cao đẳng, hàng trăm trờng trung cấp và công nhân kỹ thuật, gần hai trăm viện và trung tâm nghiên cứu, thiết kế, khảo sát.
Lực lợng đó đã có nhiều đóng góp trong việc nắm bắt các thành tựu khoa học - kỹ thuật, kể cả một số lĩnh vực hiện đại nh tin học, điện tử, sinh
học, đã nhận chuyển giao kỹ thuật vào trong nớc, đóng góp thiết thực trong phát triển nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp chế biến, thuỷ điện nhỏ, các ch-
ơng trình phát triển kinh tế vùng hoặc lĩnh vực.
Trong điều kiện kinh tế nớc ta, năng lực khoa học - kỹ thuật đó là nguồn vốn quý, là thế mạnh tơng đối so với các nguồn lực khác để khai thác sức mạnh thời đại phục vụ có hiệu qủa sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc. Tuy nhiên tiềm lực đó cha đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả. Đó cũng là tình trạng lãng phí lớn nhất (lãng phí chất xám) ở nớc ta hiện nay.
Điều kiện thứ t năng lực tổ chức quản lý, trớc hết là nâng cao trình độ quản lý nhà nớc. Năng lực tổ chức quản lý của ngời lao động. Sự yếu kém bộc lộ trên nhiều mặt từ tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý, tới trình độ cán bộ, từ chuẩn bị và ra quyết định tới chỉ đạo thực hiện, từ quyết định chiến lợc tới quyết định chiến thuật. Thực tiễn quản lý những năm qua chứng tỏ rằng chỉ cần thay đổi cơ chế quản lý thì nhiều vấn đề kinh tế xã hội, gay cấn có thể đợc giải quyết, tạo ra chuyển biến đáng kể. Các nguồn lực tiềm tàng nh lao động, tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học và công nghệ cha đợc phát huy tác dụng khi hệ thống tổ chức, quản lý của nhà nớc là điều kiện hết sức cần thiết để khai thác nguồn năng lực và tiềm năng đẩy mạnh công nghiệp hoá
theo hớng hiện đại.
Hiện nay, chúng ta đã chấp nhận quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng,
đòi hỏi phải đổi mới quản lý nhà nớc cũng nh các lĩnh vực khoa học và công nghệ để đẩy nhanh qúa trình công nghiệp hoá, tiến hành công nghiệp hoá một cách hiệu quả với những biện pháp tối u và hợp lý.
Tóm lại, cơ sở vật chất, kỹ thuật của ta nhỏ bé và lạc hậu, cơ sở kết cấu hạ tầng chậm phát triển. Điểm xuất phát của ta trên con đờng công nghiệp hoá
và hiện đại hoá là rất thấp nhng chúng ta cũng có những tiền đề và điều kiện
để có thể thực hiện thành công nhiệm vụ công nghiệp hoá, rút ngắn khoảng cách của ta với các nớc phát triển hiện đại.
chơng V
điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện cnh - hđH ở nớc ta