Thực hiện cải tiến

Một phần của tài liệu Slide quản trị vận hành (Trang 405 - 503)

Without Change

There Can Be No Improvement

“The definition of

insanity is doing the same thing over and over and expecting different results.”

Albert Einstein

Xác định các giá trị

Xác định các giá trị từ góc nhìn khách hàng thỏa 3 tiêu chí: - Khách hàng quan tâm (sẽ mua)

- Có cải tiến - Mới

Xác định dòng giá trị

Xác định toàn bộ qui trình (ghi nhận)

• Khả năng thực của hệ thống?

• Những lãng phí có trên dòng giá trị?

Cải tiến qui trình

• Loại bỏ điểm nghẽn hoặc để quản lý tốt hơn

• Giảm kích thước loạt hay hàng đợt

• Để bảo dưỡng đúng và tốt hơn

Kéo từ

khách hàng

• Chỉ sản xuất cái khách hàng cần đúng đúng thời điểm

Cải tiến

liên tục Tăng kiến thức cho người lao động và doanh nghiệp để thực sự loại bỏ lãng phí

5 bước xây dựng một hệ thống sản xuất tinh gọn

Sản xuất tinh gọn

Xác định dòng giá trị cho qui trình sản xuất máy xay thịt

Sản xuất tinh gọn

Đặt hàng qua mạng - 3 phút -

Nhà sản xuất xử lý đơn hàng, đặt mua vật tư

- 10 phút xử lý, đợi 2 ngày - Tớ vừa đặt mua máy

xay thịt trên mạng

Nhà cung cấp chuyển vật tư - 1 ngày-

Sản xuất máy xay thịt - 1,25 phút gia công,

5,25 ngày chờ-

100 % kiểm tra - 3 phút mỗi máy - Tồn kho chờ đóng gói, chuyển vận

- 3 phút đóng gói, 1 ngày chờ - Chuyển đến khách

- 1 ngày - Khách nhận máy xay thịt

- 11 ngày sau đặt hàng-

Đã nhận được máy, vì sao 11 ngày?

Thời gian chờ giao hàng: 11 ngày

VA

Sản xuất tinh gọn

NVA NVA

VA NVA

Trục thời gian bao gồm thời gian tạo ra giá trị gia tăng (VA) và thời gian không tạo ra giá trị gia tăng (NVA)

Vẽ dòng giá trị của qui trình sản xuất máy xay thịt Lượng cầu trung bình: 1.000 sản phẩm/ngày

Mua nguyên liệu hàng tuần với số lượng: 3.000 đơn vị

Sản phẩm được gia công qua 4 công đoạn: Rập, cắt gọt, sơn, rồi lắp ráp. Với thời gian gia công (C/T) và thời gian chuyển đổi (C/O) hàng ngày được cho ở bảng sau.

Rập Cắt gọt Sơn Lắp ráp

C/T (s) 1 10 20 45

C/O (phút) 90 30 30 30

Sản xuất tinh gọn

Số lượng và thời gian tồn kho nguyên liệu, bán phẩm và thành phẩm.

Tồn kho Lượng tồn kho Thời gian tồn kho (ngày)

Nguyên liệu 3.000 3 ngày

Bán phẩm giữa Rập và Cắt gọt 1.500 1,5

Bán phẩm giữa Cắt gọt và Sơn 1.750 1,75

Bán phẩm giữa Sơn và Lắp ráp 2.000 2

Thành phẩm 2.000 2

Thời gian tạo ra giá trị gia tăng = 1 + 10 + 20 + 45 = 76s

Thời gian không tạo giá trị gia tăng = 3 + 1,5 + 1,75 + 2 + 2 = 10,25 ngày Thời gian tồn kho (ngày)

Thời gian tồn kho = Lượng tồn kho × Talk time Thời gian làm việc một ngày

Sản xuất tinh gọn

Với thời gian làm việc 8 giờ/ngày. Nghỉ trưa 30 phút, nghỉ giữa ca:

30 phút. Thời gian sản xuất hàng ngày

APT = [8 × 60 – (30 + 30)] = 420 phút Hay APT = 420 × 60 = 25.200 s

Từ nhu cầu: 1.000 sản phẩm/ngày

Nhịp sản xuất talk time = 25.200/1.000 = 25,2 s Chọn nhịp sản xuất 25,2 s.

Tỷ lệ thời gian làm việc thực tế AOP ở mỗi trạm được tính ở bảng sau.

Rập Cắt gọt Sơn Lắp ráp

APT (phút) 420 420 420 420

CO (phút) 90 30 30 30

AOP (phút) 330 390 390 390

Hữu dụng % 78% 92,8% 92,8% 92,8%

Bộ ký hiệu để vẽ biểu đồ dòng giá trị

Sản xuất tinh gọn

Dòng vật tư

Dòng thông tin Ký hiệu chung

Thông tin bằng tay

Thông tin điện

Tồn kho Dữ liệu

Nhà c.cấp, khách hàng

Tên Gia công

Lắp ráp

Chuyển vận 1x/ngày

Chuyển vận

vật tư (Kéo) Sản phẩm

Vận hành

S.lượng

Chu kỳ Hoạt động

Công suất Ca Thời gian đến

Tên

Kanban lấy hàng

Kanban Tín hiệu Kanban sản xuất

Kiểm tra Siêu thị Ký hiệu chung

Sản xuất tinh gọn

Dòng giá trị cho qui trình sản xuất máy xay thịt

Lot 1

Lot

2 Lot 4

Lot 7

Lot Lot 8

3 Lot 5

Lot

10 Lot 13 Lot

9 Lot 12

Lot

14 Lot 16 Lot

6

Lot 15 Lot

11

Talk time

Thời gian trạm vượt Talk time

Lot 1

Lot

2 Lot 4

Lot 7

Lot Lot 8

3 Lot 5

Lot 10 Lot

13 Lot

9 Lot 12

Lot

14 Lot 16

Lot 6

Lot 15 Lot

11

Talk time

Chia Lot 6 Di chuyển

Lot 11

200 –

150 –

100 –

50 –

1 2 3 4 5 6 7 8

Trước (a)

Gi laođộng 200 –

150 –

100 –

50 –

1 2 3 4 5 6 7 8

Sau (b)

Gi laođộng

Sản xuất tinh gọn

Sản xuất tinh gọn

1. Xác định các giá trị từ góc nhìn khách hàng 2. Xác định dòng giá trị

3. Cải tiến qui trình

5 bước xây dựng một hệ thống sản xuất tinh gọn

Chưa cải tiến Sau cải tiến

Bài tập

Cho một qui trình sản xuất bao gồm các khâu nối tiếp như được cho ở bảng bên dưới.

No Tên

nhiệm vụ

T.gian gia công

T.gian chuẩn bị sản xuất

Tồn kho trước đó

Thời gian tồn kho

1 Rập 1 (s) 1 giờ 3.000 -

2 Hàn 1 38 (s) 10 phút 1.500 -

3 Hàn 2 45 (s) 10 phút 1.750 -

4 Lắp 1 61 (s) 0 2.000 -

5 Lắp 2 39 (s) 0 2.000 -

a. Với yêu cầu sản lượng 2.000 sản phẩm/ngày, hãy vẽ biểu đồ dòng giá trị?

b. Xác định nhịp sản xuất và số lượng công nhân cần cho qui trình sản xuất trên?

c. Từ biểu đồ dòng giá trị hiện tại, hãy xác định tỷ lệ thời gian tạo ra giá trị gia tăng/tổng thời gian?

d. Hãy cải tiến qui trình sản xuất dựa trên tiêu chí tăng tỷ lệ thời gian tạo ra

Tài liệu tham khảo

[1] Heizer/Render , “Operations Management”, NXB Pearson 2008.

[2] Đồng Thị Thanh Phương, “Quản trị sản xuất”, NXB Thống kê 2008.

Chương 14

Hoạch định tổng hợp

Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766

Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com

Nội dung

14.1 • Định nghĩa hoạch định tổng hợp

14.2

• Chiến lược hoạch định tổng hợp

• Hoạch định công suất

• Hoạch định nhu cầu

14.3

• Phương pháp để hoạch định tổng hợp

• Phương pháp biểu đồ

• Phương pháp toán

14.3 • Hoạch định giá

Nhân sự quí quí quí quí

1 2 3 4

Nhu cầu

Thị trường và nhu cầu

Quyết định sản phẩm &dịch vụ

Hoạch định tổng hợp Thiết kế qui trình qui mô

nhà máy

Lệnh sản xuất (MRP, JIT)

Điều độ

Nghiên cứu phát triển

Chuổi cung ứng

Tồn kho

Thầu phụ

Hoạch định tổng hợp

Dự báo nhu cầu

1. Xác định số lượng và thời gian sản xuất cho tương lai gần;

2. Cực tiểu chi phí của thời kỳ hoạch định bằng cách điều chỉnh:

Sản lượng Tăng ca

Số lượng lao động Tốc độ hợp đồng con

Mức tồn kho Các biến khác

3. Các yêu cầu khi hoạch định tổng hợp

• Logic tổng thể để xác định sản lượng và doanh số;

• Dự báo lượng cầu cho thời điểm hoạch định;

• Xác định chi phí;

• Mô hình kết hợp giữa dự báo và chi phí để đưa ra kế hoạch tối ưu.

Hoạch định tổng hợp

Hình 14.1

Kế hoạch dài hạn (Hơn một năm)

Kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kế hoạch đầu tư, hay thiết đặt - mở rộng nhà máy.

Kế hoạch trung hạn (3 đến 18 tháng)

Kế hoạch bán hàng

Kế hoạch sản xuất, nhân sự, tồn kho, thầu phụ, phân tích kế hoạch vận hành

Kế hoạch ngắn hạn (Dài nhất là 3 tháng)

Phân công Đặt hàng

Kế hoạch công việc Sa thải/Tăng ca

Làm việc bán thời gian Lãnh đạo

Qun lý

Qun tr vn hành, giám sát

Nhim v Kế hoch và thi gian gian

Hoạch định tổng hợp

1. Dùng tồn kho để bình ổn sự biến động của nhu cầu;

2. Thực hiện thay đổi (sản lượng) bằng cách thay đổi qui mô nhân lực;

3. Chạy không tải, tăng ca, hay nghỉ không lương để bình ổn sự thay đổi (sản lượng);

4. Sử dụng thầu phụ đáp ứng đơn hàng để ổn định nhân lực;

5. Thay đổi giá thành hay các yếu tố khác để tác động lên nhu cầu.

Chiến lược hoạch định tổng hợp

Hoạch định công suất

Phương pháp này không tìm cách thay đổi nhu (lượng) cầu mà cố gắng hấp thu các biến động về cầu.

1. Thay đổi mức tồn kho

• Tăng tồn kho khi nhu cầu thấp để đủ hàng bán khi nhu cầu tăng;

• Tồn kho, phí bảo hiểm, lỗi mốt làm tăng vốn đầu tư (Chiếm 15 đến 40%/tổng vốn đầu tư);

• Khan hiếm hàng thường đồng nghĩa với mất một lượng bán hàng do thời gian sản xuất quá lâu hay dịch vụ

khách hàng kém.

2. Thay đổi quy mô nhân lực (tuyển dụng/sa thải) để đáp ứng lượng cầu

3. Thay đổi sản lượng bằng cách làm thêm giờ hoặc chạy không

• Lượng lao động ổn định

• Sẽ gặp khó khi nhu cầu tăng quá mạnh

• Làm thêm giờ tăng chi phí và thường có năng suất thấp

• Thời gian chạy không sẽ khó khăn 4. Thầu phụ

• Tạm thời ở thời điểm đỉnh của nhu cầu

• Có thể tăng chi phí

• Có thể gặp khó ở khâu đảm bảo thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm

• Làm lộ khách hàng của công ty cho đối thủ cạnh tranh 5. Sử dụng lao động bán thời gian

• Sử dụng với các nhiệm vụ ít hoặc không yêu cầu kỹ năng, áp dụng cho khu vực dịch vụ.

Hoạch định công suất

Phương pháp này cố gắng thay đổi nhu cầu trong thời kỳ hoạch định 1. Tác động lên lượng cầu

• Dùng quảng cáo, tiếp thị, chiết khấu để kích cầu trong ngắn hạn, mùa thấp điểm;

• Có thể không cân bằng giữa nhu cầu và năng lực nhà máy.

Hoạch định nhu cầu

2. Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm

• Yêu cầu khách hàng chờ sau đặt hàng;

• Hiệu quả khi ít có sản phẩm thay thế;

• Thường có kết quả là mất doanh thu.

3. Phối hợp sản phẩm hay dịch vụ nghịch mùa

• Sản xuất các sản phẩm/dịch vụ nghịch mùa.

Chẳng hạn vừa sản xuất máy sưởi, vừa sản xuất máy điều hòa;

• Có thể dẫn đến sản xuất các sản phẩm, dịch vụ ngoài năng lực chuyên môn hoặc thị trường mục tiêu.

Hoạch định nhu cầu

Bảng 14.1a

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi

mức tồn kho

Ít hoặc không thay đổi nhân lực;

Sản lượng không biến động đột ngột

Chi phí tồn kho cao;

Khan hiếm hàng hóa dẫn đến mất doanh thu.

Thường áp dụng cho sản xuất, ít áp dụng cho khu vực dịch vụ hay văn phòng.

Thay đổi

qui mô nhân lực (tuyển dụng/sa thải)

Tránh được nhiều loại chi phí của các phương án khác;

Phí tuyển dụng, sa thải và đào tạo có thể cao.

Dùng với doanh nghiệp có qui mô nhân lực lớn.

So sánh các biện pháp

Bảng 14.1b

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi

sản lượng bằng cách làm thêm giờ hoặc chạy không tải.

Thảo mãn biến động mùa vụ mà không phải tuyển dụng, đào tạo nhân lực.

Phí tăng ca nhiều; Nhân công mệt mỏi;

có thể không đáp ứng lượng cầu.

Cho phép sự linh hoạt trong kế hoạch tổng thể.

Thầu phụ Linh hoạt và

bình ổn đầu ra. Khó quản lý

chất lượng; mất lợi nhuận; và dễ mất khách hàng.

Thường áp dụng ở giai đoạn

chuẩn bị sản xuất.

So sánh các biện pháp

Bảng 14.1c

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định

Dùng lao động bán thời gian

Rẻ và linh hoạt hơn dùng lao động toàn thời gian.

Lượng nhân công lớn/Chi phí đào tạo cao;

Chất lượng bị ảnh hưởng;

Khó điều độ.

Dùng cho trường hợp cần nhiều lao động thời vụ, tạm thời, không yêu cầu kỹ năng.

Tác động lên

nhu cầu Cố gắng sản xuất hơn năng lực;

Giảm giá để kích cầu

Lượng cầu biến động;

Khó cân bằng chính xác cung cầu.

Tạo được các ý tưởng mới về tiếp thị

Đặt hàng nhiều hơn năng lực

So sánh các biện pháp

Bảng 14.1d

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Đơn hàng

chờ ở mùa cao điểm

Tránh tăng ca;

Giữ công suất không đổi.

Khách hàng phải sẵn lòng

chờ và thường là mất doanh thu.

Có thể áp dụng rộng rãi.

Phối hợp sản phẩm hay dịch vụ nghịch mùa

Sử dụng toàn bộ nguồn lực;

Nguồn lực ổn định.

Có thể yêu cầu kỹ năng hoặc thiết bị chuyên biệt ngoài năng lực của công ty.

Rủi ro khi tìm những sản phẩm hay dịch vụ có dạng ngược nhau

So sánh các biện pháp

• Dễ hiểu và dễ áp dụng;

• Là phương pháp thử - sai và không đảm bảo sẽ đưa ra giải pháp tối ưu.

Năm bước của phương pháp biểu đồ

Bước 1: Xác định lượng cầu cho các giai đoạn;

Bước 2: Xác định sản lượng với trường hợp nhân công làm việc bình thường, có tăng ca, và thầu phụ cho các giai đoạn;

Bước 3: Tính chi phí lao động, phí tuyển dụng/sa thải cũng như phí tồn kho;

Bước 4: Chính sách của công ty về nhân công và mức tồn kho;

Bước 5: Lập các phương án rồi xem xét chi phí của từng phương án.

Phương pháp để hoạch định tổng hợp

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.2: Lượng cu d báo.

Tháng Lượng cầu Số ngày làm

việc Lượng cầu hàng ngày (tính)

Giêng 900 22 41

Hai 700 18 39

Ba 800 21 38

Tư 1.200 21 57

Năm 1.500 22 68

Sáu 1.100 20 55

6.200 124

= = 50 sản phẩm/ngày6.200 Yêu cầu

trung bình = Tổng nhu cầu Số ngày làm việc

Ví dụ: Dựa vào dự báo lượng cầu (bảng 14.2), hãy hoạch định sản xuất

Phương pháp biểu đồ

Hình 14.3: Biểu đồ lượng cầu dự báo

70 – 60 – 50 – 40 – 30 – 0

Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng

22 18 21 21 22 20 = Số ngày

làm việc

Sản lượng/ngày làm việc

Sản xuất cân bằng: Lượng cầu trung bình tháng

Lượng cầu dự báo

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.3: Chi phí ca kế hoch 1

Chi phí

Lưu kho 5$/sản phẩm.tháng

Thầu phụ 10$/sản phẩm

Lương bình quân 5$/giờ (40$/ngày)

Tăng ca 7$/giờ

(Trên 8giờ/ngày) Số giờ lao động để tạo ra một sản phẩm 1,6 giờ/sản phẩm Chi phí tăng sản lượng hàng ngày

(Tuyển dụng và đào tạo)

300$/sản phẩm Chi phí cắt giảm sản lượng hàng ngày

(Sa thải)

600$/sản phẩm

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.4

Tháng

Sản xuất 50 sản

phẩm/ngày Dự báo lượng cầu

Thay đổi tồn kho hàng tháng

Tồn kho sau cùng

Giêng 1.100 900 +200 200

Hai 900 700 +200 400

Ba 1.050 800 +250 650

Tư 1.050 1.200 -150 500

Năm 1.100 1.500 -400 100

Sáu 1.000 1.100 -100 0

1.850 Lượng hàng tồn = 1.850 sản phẩm

Lượng nhân công yêu cầu để sản xuất 50 đơn vị/ngày = 10 C.nhân.

Kế hoch 1 – Lượng lao động không đổi

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.5

Chi phí Tính toán

Tồn kho 9.250$ (= 1.850 sản phẩm × 5$/sản

phẩm)

Lao động 49.600$ (= 10 công nhân × 40$ / ngày × 124 ngày)

Chi phí khác (Tăng ca, tuyển dụng, sa thải, thầu

phụ) 0

Tổng chi phí 58.850$

Phương pháp biểu đồ

Chi phí của kế hoạch 1

Hình 14.2: Đồ th tích lũy ca kế hoch 1

Nhu cầu tích lũyđơn vị

7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000

Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Lượng cầu dự

báo tích lũy Sản lượng tích lũy

sử dụng lượng cầu dự báo trung bình

tháng

Giảm tồn kho

Tồn kho vượt

6.200 đơn vị

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.2: Lượng cầu dự báo

Lượng cầu cực tiểu = 38 đơn vị/ngày

Phương pháp biểu đồ

Tháng Lượng cầu Số ngày làm

việc Lượng cầu hàng ngày (tính)

Giêng 900 22 41

Hai 700 18 39

Ba 800 21 38

Tư 1.200 21 57

Năm 1.500 22 68

Sáu 1.100 20 55

6.200 124

70 60 50 40 30

0

Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng

22 18 21 21 22 20 = Số ngày

làm việc

Sản lượng/ngày làm việc

Sản lượng = lượng cầu dự báo của tháng thấp nhất

Lượng cầu dự báo

Phương pháp biểu đồ

Kế hoch 2 – Hp đồng ph

Sản xuất tại phân xưởng = 38 sản phẩm/ngày

× 124 ngày

= 4.712 sản phẩm Hợp đồng phụ = 6.200 – 4.712

= 1.488 sản phẩm

Phương pháp biểu đồ

Chi phí Tính toán

Lao động 37.696 $ (= 7,6 công nhân ×

40$/ngày × 124 ngày) Hợp đồng phụ 14.880 $ (= 1.488 đơn vị × 10$/sản

phẩm)

Tổng chi phí 52.576 $

Sản lượng = Nhu cầu

Tháng Lượng cầu Số ngày làm

việc Lượng cầu hàng ngày (tính)

Giêng 900 22 41

Hai 700 18 39

Ba 800 21 38

Tư 1.200 21 57

Năm 1.500 22 68

Sáu 1.100 20 55

6.200 124

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.2: Lượng cu d báo

70 60 50 40 30

0

Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng

22 18 21 21 22 20 = Số ngày

làm việc Sản lượng/ngày làm việc Lượng cầu dự báo và

sản lượng hàng tháng

Phương pháp biểu đồ

Kế hoch 3 – Thay đổi qui mô nhân lc

Tháng Lượng cầu

Sản lượng

ngày

Sản xuất

trong giờ Tuyển

dụng Sa thải Tổng

chi phí

Giêng 900 41 900 - - -

Hai 700 39 700 - 2 -

Ba 800 38 800 - 1 -

Tư 1.200 57 1200 19 - -

Năm 1.500 68 1500 11 - -

Sáu 1.100 55 1100 - 13 -

6200 30 16

8$ 300$ 600$

49.600$ 9.000$ 9.600$ 68.200$

Bảng 14.6

Phương pháp biểu đồ

Bảng 14.7: So sánh 3 phương án

Chi phí Kế hoạch 1 Kế hoạch 2 Kế hoạch 3

Tồn kho 9.250$ 0$ 0$

Lao động bình

thường 49.600 37.696 49.600

Tăng ca 0 0 0

Tuyển dụng 0 0 9.000

Sa thải 0 0 9.600

Hợp đồng phụ 0 14.880 0

Tổng chi phí 58.850 $ 52.576$ 68.200$

Kế hoạch 2 có chi phí thấp nhất

Phương pháp biểu đồ

Đưa ra kế hoạch tối ưu dựa vào bài toán vận tải

Phương pháp toán

Thời điểm bán hàng

Ba Tư Năm

Nhu cầu 800 1.000 750 s.phẩm

Sản xuất

Thông thường 700 700 700

Tăng ca 50 50 50

Hợp đồng phụ 150 150 130

Tồn kho (bắt đầu) 100

Chi phí

Thông thường 40 $/sản phẩm

Tăng ca 50 $/sản phẩm

Hợp đồng phụ 70 $/sản phẩm

Lưu kho 2$ /sản phẩm.tháng Bảng 14.8a: Lượng cu d báo

Bảng 14.8b: Đơn giá

Ví dụ: Hoạch định sản xuất với dữ liệu cho ở Bảng 14.8.

Lưu ý

1. Chi phí vận chuyển 2 $/sản phẩm. tháng. Nếu sản phẩm được sản xuất ở một thời điểm rồi chuyển cho khách hàng ở thời điểm kế tiếp, không tính chi phí lưu kho;

2. Cung phải bằng cầu. Nếu cung lớn hơn thì thêm cầu (cột) giả;

3. Vì không có đơn hàng chờ lúc cao điểm, sản lượng hiện tại không được dùng để thảo mãn nhu cầu trước đó.

4. Số lượng mỗi hàng cùng với tồn kho cần phải thỏa mãn lượng cầu;

5. Một cách tổng quát, sản phẩm nên được phân bổ đến ô có chi phí thấp nhất và không vượt quá trị của hàng hay cột (giải bằng phương pháp chi phí thấp nhất).

Phương pháp toán

Phương pháp toán

Cung Tổng Lượng cầu Tổng cung

(công suất) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo

Tồn kho ban

đầu 0 2 4 0

100

T.3 Thông

thường 40 42 44 0

700

Tăng

ca 50 52 54 0

50

Thầu

phụ 70 72 74 0

150

T.4 Thông

thường 40 42 0

×××× 700

Tăng

ca 50 52 0

×××× 50

Thầu

phụ 70 72 0

×××× 150

T.5 Thông

thường 40 0

×××× ×××× 700

Tăng

ca 50 0

×××× ×××× 50

Thầu

phụ 70 0

×××× ×××× 130

Tổng cầu

Bảng 14.9a

Bảng 14.9b

Phương pháp toán

Cung cấp Tổng Lượng cầu Tổng công

Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo suất

Tồn kho ban

đầu 0 2 4 0

100 100

T.3 Thông

thường 40 42 44 0

700

Tăng

ca 50 52 54 0

50

Thầu

phụ 70 72 74 0

150

T.4 Thông

thường 40 42 0

×××× 700

Tăng

ca 50 52 0

×××× 50

Thầu

phụ 70 72 0

×××× 100 150

T.5 Thông

thường 40 0

×××× ×××× 700

Tăng

ca 50 0

×××× ×××× 50

Thầu

phụ 70 0

×××× ×××× 130 130

Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780

Bảng 14.9c

Phương pháp toán

Cung cấp Tổng Lượng cầu Tổng công

Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Ảo suất

Tồn kho ban

đầu 0 2 4 0

100 100

T.3 Thông

thường 40 42 44 0

700 700

Tăng

ca 50 52 54 0

50

Thầu

phụ 70 72 74 0

×××× 150

T.4 Thông

thường 40 42 0

×××× 700 700

Tăng

ca 50 52 0

×××× 50

Thầu

phụ 70 72 0

×××× 100 150

T.5 Thông

thường 40 0

×××× ×××× 700 700

Tăng

ca 50 0

×××× ×××× 50

Thầu

phụ 70 0

×××× ×××× 130 130

Tổng cầu

Một phần của tài liệu Slide quản trị vận hành (Trang 405 - 503)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(503 trang)